Skip to document
This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

∠( ᐛ 」∠)_
Course

Writing 100 (wr100)

31 Documents
Students shared 31 documents in this course
Academic year: 2020/2021
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Đại học Kinh tế Quốc dân

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

NhiVăn 12ADĐTCDS

Preview text

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?

ĐỀ 1:

Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế được thể hiện trong đoạn trích sau. Từ đó nhận xét về nét độc đáo trong phong cách bút kí của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên..ấn vương của một nỗi lòng”

(Sgk trang 199, 200) AỞ BÀI

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có nhiều đóng góp cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Là người gắn bó sâu nặng với Huế, ông tự nhận mình là người tình chung thủy của Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút kí. Sáng tác của ông có một diện mạo rất riêng, vừa giàu chất trí tuệ vừa thấm đẫm chất trữ tình, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí..ất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” là bài bút kí xuất sắc nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường in trong tập sách cùng tên. Trong bút kí được cho là “có rất nhiều ánh lửa này”, vẻ đẹp phong phú của sông Hương được thể hiện thật ấn tượng trong đoạn trích miêu tả dòng sông khi chảy trong lòng thành phố Huế. Qua hình tượng sông Hương, ta sẽ thấy được nét độc đáo trong phong cách bút kí của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường:

“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên..ững vấn vương của một nỗi lòng”.

BÂN BÀI Iái quát đầu thân bài

  • Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế, ngày 4 tháng 1 năm 1981. Đây là áng văn xuôi giàu chất thơ về sông Hương, chan chứa tình yêu sâu nặng, niềm tự hào tha thiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành riêng cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. Nét tư tưởng chủ đề ấy được thể hiện tập trung ở đoạn trích này thuộc phần thứ nhất của bài bút kí. Đoạn trích tập trung thể hiện những phát hiện của Hoàng Phủ Ngọc Tường về vẻ đẹp phong phú, riêng biệt của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế. Đó là vẻ đẹp của người con gái khi gặp được người tình mong đợi của mình.

II. Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương 1 chảy trong lòng thành phố Huế, sông Hương mang vẻ đẹp thấm đẫm tâm hồn Huế. Đó là vẻ đẹp vừa kín đáo, dịu dàng, nữ tính vừa lãng mạn, trữ tình, thơ mộng của một người tình chung thủy

- Nếu sông Đà của Nguyễn Tuân là con sông tính cách thì sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại ngả hẳn về tâm trạng, đó là tâm trạng của người con gái trong hành trình tìm đến với tình yêu đích thực của mình. Trong đoạn trích này cũng như cả bài bút kí, sông Hương được nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nhân hóa thành một người con gái đang yêu với tâm hồn phong phú và sâu thẳm.

  • Vượt qua hành trình gian truân mới gặp được Huế, người tình mong đợi, niềm vui của người con gái Sông Hương như vỡ òa “ Từ đây, như đã tim đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc. ” Dòng chảy của Sông Hương khi gặp Huế, trong cái nhìn của nhà văn, là dòng chảy của tâm trạng vui tươi và sự yên tâm. Đó là tâm trạng chất chứa niềm vui, niềm hạnh phúc và cả sự tin tưởng của người con gái khi đã tìm thấy chính mình, đã “tìm đúng đường về” trái tim mình.

  • Trước khi giáp mặt thành phố Huế ở Cồn Giã Viên, Sông Hương đã nhận ra người tình mong đợi của mình qua hình ảnh cây cầu Tràng Tiền “ nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non”. Sự so sánh, liên tưởng độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa tạo hình chính xác cây cầu Tràng Tiền, linh hồn của xứ Huế, vừa gợi ra ánh mắt đắm say của người thiếu nữ dành cho người tình đích thực của mình. Trong hình ảnh so sánh “này vừa có màu sắc, hình dáng của chiếc cầu vừa có ánh sáng của bầu trời lại vừa gợi ra nét trong sáng, e ấp, dịu dàng, duyên dáng của người con gái Huế. Qua cái nhìn của Sông Hương, chiếc cầu Tràng Tiền như bừng sáng nhưng không chói gắt ở chân trời xa, thể hiện niềm vui mãnh liệt nhưng không ồn ào mà rất sâu lắng. Sông Hương và chiếc cầu Tràng Tiền hài hòa với nhau làm nên vẻ đẹp vừa thanh thoát vừa thơ mộng cho xứ Huế.

- Khi giáp mặt Huế ở Cồn Giã Viên, Sông Hương đã phô bày hết vẻ đẹp nữ tính đầy quyến rũ của mình “ Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi , như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”. Từ đặc điểm dòng chảy của Sông Hương đoạn từ Cồn Giã Viên đến Cồn Hến uốn lượn hình cánh cung, nhà văn đã có một so sánh thật độc đáo, thật quá tài tình. So sánh “ đường cong” mềm mai của dòng sông với “ tiếng vâng không nói ra của tình yêu” đã đem đến nhiều liên tưởng thú vị. “ Tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu” là sự thuận tình, sự đồng ý mà không cần đến ngôn ngữ âm thanh, nó thể hiện sự e ấp, ý nhị, kín đáo của người con gái trong tình yêu. Hình ảnh so sánh này vừa tạo hình chính xác dòng chảy của dòng sông trong lòng thành phố Huế vừa gợi mở vẻ đẹp tâm hồn của dòng sông và của cả con người xứ Huế. Sông Hương về đến Huế đã mang linh hồn của mảnh đất và con người nơi đây. Nó duyên dáng, dịu dàng, kín đáo như một người con gái Huế. Ta thấy thấp thoáng trong hình ảnh so sánh này hình ảnh người thiếu nữ Huế dịu dàng, e ấp sau chiếc nón bài thơ nghiêng nghiêng che nửa khuôn mặt. Trong cái nhìn lãng mạn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, mỗi đường cong, mỗi nét uốn lượn của sông Hương như là tình ý dòng sông dành riêng cho Huế.

  • Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã so sánh Sông Hương với những dòng sông nổi tiếng trên thế giới như sông Xen, sông Đa- nuýt, sông Neva, để rồi từ đó nhận ra vẻ đẹp đa tình, chung tình của Sông Hương qua điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố. Nhịp chảy chậm, thực chậm của sông Hương đã được nhà văn lí giải từ đặc địa lí “ Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh. Không chỉ có vậy, mượn cách nói giàu hình ảnh của nhà triết học Hi Lạp “ đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh.”, nhà văn đã đưa ra một kiến giải hết sức thú vị và độc đáo về nhịp chảy của sông Hương trong lòng thành phố Huế. Đó là cách lí giải từ trái tim. Cảm nhận bằng tâm hồn của moitj người con gái say đắm trong tình yêu, nhà văn đã nhận ra “ điệu chảy lặng lờ” của sông Hương khi ngang qua thành phố chính là “ điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.” Đây là một liên tưởng hết sức độc đáo, nó vừa gợi nhịp chảy hiền hòa, chậm rãi của dòng sông, vừa cho ta cảm nhận được sự gắn bó, quấn quýt, tình cảm đằm thắm, thiết tha của Sông Hương dành riêng cho Huế.

tượng sông Hương trong đoạn trích, ta càng thêm yêu quê hương xứ sở và trân trọng tấm lòng của nhà văn dành cho xứ Huế. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” không chỉ là một trong những tác phẩm hay nhất viết về sông Hương mà còn là bút kí đặc sắc vào bậc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

ĐỀ 2:

Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương khi chảy ở ngoại vi thành phố Huế trong đoạn trích sau. Từ đó nhận xét về cái nhìn mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn.

“ Phải nhiều thế kỉ qua đi..óm làng trung du bát ngát tiếng gà.”

( Sgk trang 198, 199) AỞ BÀI

Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có nhiều đóng góp cho nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Là người gắn bó sâu nặng với Huế, ông tự nhận mình là người tình chung thủy của Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút kí. Sáng tác của ông có một diện mạo rất riêng, vừa giàu chất trí tuệ vừa thấm đẫm chất trữ tình, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí..ất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” là bài bút kí xuất sắc nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường in trong tập sách cùng tên. Trong bút kí được cho là “có rất nhiều ánh lửa này”, vẻ đẹp phong phú của sông Hương được thể hiện thật ấn tượng trong đoạn trích miêu tả dòng sông khi chảy ở ngoại vi thành phố Huế. Qua hình tượng sông Hương, ta thấy được cái nhìn độc đáo mang tính phát hiện về dòng sông của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường:

"Phải nhiều thế kỉ qua đi..óm làng trung du bát ngát tiếng gà.” BÂN BÀI

Iái quát đầu thân bài - Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế, ngày 4 tháng 1 năm 1981. Đây là áng văn xuôi giàu chất thơ về sông Hương, chan chứa tình yêu sâu nặng, niềm tự hào tha thiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành riêng cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. Nét tư tưởng chủ đề ấy được thể hiện tập trung ở đoạn trích này thuộc phần thứ nhất của bài bút kí. Đoạn trích tập trung thể hiện những phát hiện của Hoàng Phủ Ngọc Tường về vẻ đẹp phong phú, riêng biệt của sông Hương khi chảy ở ngoại vi thành phố Huế. Đó là vẻ đẹp của người con gái trên hành trình tìm gặp người tình mong đợi của mình.

II. Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương Trong hành trình từ thượng nguồn chảy về ngoại vi thành phố, sông Hương đã phô bầy tất cả vẻ đẹp quyến rũ của mình.

1 chảy qua các địa danh của thành phố Huế, sông Hương như được đánh thức đã bừng dậy nét đẹp mềm mại, quyến rũ, đầy nữ tính:

  • Nhà văn đã có một liên tưởng thật độc đáo, sông Hương như “ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” đợi người tình đến đánh thức -> Hình ảnh nhân hóa đã đem đến cho sông Hương vẻ đẹp lãng mạn nhuốm màu cổ tích. Sông Hương như nàng tiên được đánh thức đã bừng dậy sức sống tươi mới của tuổi thanh xuân.

Sông Hương ở ngoài đời đã đẹp nhưng khi chảy vào bài bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường dòng sông càng đẹp thêm bội phần. Đó là nhờ tình yêu sau đắm, thiết tha của nhà văn đối với cảnh sắc và con người xứ Huế, đặc biệt là đối với sông Hương, linh hồn của mảnh đất cố đô. Đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường, góp phần đưa ông lên vị trí độc tôn của thể loại bút kí.

CẾT BÀI Với bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã góp một cái nhìn mới mẻ, độc đáo về dòng sông Hương thơ mộng của mảnh đất cố đô Huế. Cảm nhận hình tượng sông Hương trong đoạn trích, ta càng thêm yêu quê hương xứ sở và trân trọng tấm lòng của nhà văn dành cho xứ Huế. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” không chỉ là một trong những tác phẩm hay nhất viết về sông Hương mà còn là bút kí đặc sắc vào bậc nhất của văn học Việt Nam hiện đại.

Was this document helpful?
This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG

Course: Writing 100 (wr100)

31 Documents
Students shared 31 documents in this course

University: Boston University

Was this document helpful?

This is a preview

Do you want full access? Go Premium and unlock all 7 pages
  • Access to all documents

  • Get Unlimited Downloads

  • Improve your grades

Upload

Share your documents to unlock

Already Premium?
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?
ĐỀ 1:
Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế được thể
hiện trong đoạn trích sau. Từ đó nhận xét về nét độc đáo trong phong cách bút kí của
nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên...vấn vương của một nỗi
lòng”
(Sgk trang 199, 200)
A.MỞ BÀI
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có nhiều đóng góp cho nền văn xuôi
hiện đại Việt Nam. Là người gắn bó sâu nặng với Huế, ông tự nhận mình là người tình
chung thủy của Huế. Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút kí. Sáng tác của
ông có một diện mạo rất riêng, vừa giàu chất trí tuệ vừa thấm đẫm chất trữ tình, có sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa nghị luận sắc bén và tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến
thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí...Tất cả được thể hiện qua lối hành văn
hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” là bài bút kí xuất
sắc nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường in trong tập sách cùng tên. Trong bút kí được cho là
“có rất nhiều ánh lửa này”, vẻ đẹp phong phú của sông Hương được thể hiện thật ấn
tượng trong đoạn trích miêu tả dòng sông khi chảy trong lòng thành phố Huế. Qua
hình tượng sông Hương, ta sẽ thấy được nét độc đáo trong phong cách bút kí của
nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường:
“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên...những vấn vương
của một nỗi lòng”.
B.THÂN BÀI
I.Khái quát đầu thân bài
- Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” được Hoàng Phủ Ngọc Tường viết tại Huế, ngày 4
tháng 1 năm 1981. Đây là áng văn xuôi giàu chất thơ về sông Hương, chan chứa tình
yêu sâu nặng, niềm tự hào tha thiết mà Hoàng Phủ Ngọc Tường dành riêng cho dòng
sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. Nét tư tưởng chủ đề
ấy được thể hiện tập trung ở đoạn trích này thuộc phần thứ nhất của bài bút kí. Đoạn
trích tập trung thể hiện những phát hiện của Hoàng Phủ Ngọc Tường về vẻ đẹp
phong phú, riêng biệt của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế. Đó là vẻ
đẹp của người con gái khi gặp được người tình mong đợi của mình.
II. Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương
1.Khi chảy trong lòng thành phố Huế, sông Hương mang vẻ đẹp thấm đẫm tâm
hồn Huế. Đó là vẻ đẹp vừa kín đáo, dịu dàng, nữ tính vừa lãng mạn, trữ tình, thơ
mộng của một người tình chung thủy
- Nếu sông Đà của Nguyễn Tuân là con sông tính cách thì sông Hương của Hoàng Phủ
Ngọc Tường lại ngả hẳn về tâm trạng, đó là tâm trạng của người con gái trong hành trình
tìm đến với tình yêu đích thực của mình. Trong đoạn trích này cũng như cả bài bút kí, sông
Hương được nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường nhân hóa thành một người con gái đang yêu
với tâm hồn phong phú và sâu thẳm.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.