Skip to document
This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

DSM-5 sách tiếng việt

DSM 5 bằng tiếng việt. Bản dịch được thực hiện bởi Bệnh viện tâm thần
Course

Psychology

374 Documents
Students shared 374 documents in this course
Level

Honors

Academic year: 2020/2021
Listed bookDSM-5
AuthorAPA
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Studocu University - USA

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

yêuTâm lýPsy

Preview text

B NH VI N 103 BỘ MÔN TÂM THẦN VÀ TÂM LÝ Y HỌC

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN

TÂM THẦN THEO DSM-

(TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ)

Hà Nội: 03/

Chỉ đạo : PGS. Cao Tiến Đức

Hiệu đính : PGS. Nguyễn Sinh Phúc

Những người tham gia dịch:

PGS. Cao Tiến Đức

PGS. Bùi Quang Huy

PGS. Nguyễn Sinh Phúc

ThS. Đỗ Xuân Tĩnh

ThS. Trần Quyết Thắng

ThS. Lê Văn Cường

ThS. Vũ Ngọc Úy

ThS. Đinh Việt Hùng

BS. Phạm Thị Thu

BS. Nguyễn Trọng Đạo

BS. Đặng Trần Khang

BS. Nguyễn Đoàn Mạnh

BS. Nguyễn Tất Định

BS. Nguyễn Văn Linh

BS. Huỳnh Ngọc Lăng

3.1 Giai đoạn trầm cảm chủ yếu..........................................................
Rối loạn lưỡng cực I....................................................................................

3 Rối loạn lưỡng cực II..............................................................................

3.2 Giai đoạn hưng cảm nhẹ................................................................

4 Rối loạn trầm cảm dai dẳng (loạn khí sắc) (Persistent Depressive

6 Ám ảnh dị hình (Body Dysmorphic Disorder)....................................... 6 Rối loạn tích trữ (Hoarding Disorder).................................................... 6 Rối loạn nhổ tóc (Trichotillomania/Hair-Pulling Disorder ).................. 6 Rối loạn bóc da (Excoriation/Skin-Picking Disorder)............................ 6 Ám ảnh cưỡng bức và các rối loạn liên quan do một chất/thuốc (Substance/Medication-Induced Obsessive-Compulsive and Related Disorder) 52 6 Ám ảnh cưỡng bức và các rối loạn liên quan do một bệnh cơ thể khác (Obsessive-Compulsive and Related Disorders Due to Another Medical Condition)........................................................................................................

7 CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƯƠNG VÀ STRESS (Trauma- and Stressor-Related Disorders)..........................................................

7 Rối loạn phản ứng gắn bó (Reactive Attachment Disorder)................... 7 Rối loạn gắn bó xã hội giải ức chế (Disinhibited Social Engagement Disorder).......................................................................................................... 7 Rối loạn stress sau sang chấn (Posttraumatic Stress Disorder-PTSD)... 7 Rối loạn stress cấp (Acute Stress Disorder)............................................ 7 Các rối loạn thích ứng (Adjustment Disorders)......................................

8 CÁC RỐI LOẠN PHÂN LY (Dissociative Disorder).................................

8 Rối loạn xác định phân ly (Dissociative Identity Disorder)................... 8 Mất nhớ phân ly (Dissociative Amnesia)................................................ 8 Rối loạn giải thể nhân cách/giải thể thực tại (Depersonalization/ Derealization Disorder)...................................................................................

9 RỐI LOẠN TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN (Somatic Symptom and Related Disorders)........................................................

9 Rối loạn triệu chứng cơ thể (Somatic Symptom Disorder).................... 9 Rối loạn lo âu có bệnh (Illness Axiety Disorder).................................... 9 Rối loạn phân ly (Rối loạn thần kinh chức năng) (Conversion Disorder/Functional Neurological Symtom Disorder).................................... 9 Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến những bệnh cơ thể khác (Psychological Affecting Other Medical Conditions)..................................... 9 Rối loạn giả bệnh (Factitious Disorder).................................................. 9 Rối loạn triệu chứng cơ thể biệt định khác (Other Specified Somatic Symptom and Related Disorders).................................................................... 9 Rối loạn triệu chứng cơ thể không biệt định (Unspecified Somatic Symptom and Related Disorders)....................................................................

10 RỐI LOẠN ĂN VÀ NUÔI DƯỠNG (Feeding and Eating Disorder)........

13 Rối loạn đau vùng xương chậu - sinh dục (Genito - Pevic

14 RỐI LOẠN HÀNH VI GÂY RỐI, KIỂM SOÁT XUNG ĐỘNG VÀ ĐẠO
  - 3.1 Giai đoạn hưng cảm (Manic Episode)...........................................
  - 3.1 Giai đoạn hưng cảm nhẹ................................................................
  - 3.1 Giai đoạn trầm cảm chủ yếu..........................................................
  - Rối loạn lưỡng cực I....................................................................................
  • 3 Rối loạn lưỡng cực II..............................................................................
    • 3.2 Giai đoạn hưng cảm nhẹ................................................................
    • 3.2 Giai đoạn trầm cảm chủ yếu..........................................................
  • 3 Rối loạn khí sắc chu kì............................................................................
  • Chẩn đoán phân biệt: ......................................................................................
  • 3 Rối loạn lưỡng cực do một chất/thuốc....................................................
  • 3 Rối loạn lưỡng cực do một bệnh cơ thể khác.........................................
  • 4 RỐI LOẠN TRẦM CẢM...........................................................................
    • 4 Rối loạn điều chỉnh khí sắc (Disruptive mood dysregulayion Disorder)
    • 4 Rối loạn trầm cảm chủ yếu (Major Depressive Disorder)......................
    • Disorder/Dysthymia).......................................................................................
    • 4 Rối loạn cảm xúc tiền kinh nguyệt (Premenstrual Dysphoric Disorder)
    • 4 Rối loạn trầm cảm do một chất/thuốc.....................................................
    • 4 Rối loạn trầm cảm do một bệnh cơ thể...................................................
  • 5 RỐI LOẠN LO ÂU.....................................................................................
    • 5 Rối loạn lo âu chia tách (Separation Anxiety Disorder).........................
    • 5 Không nói chọn lọc (Selective Mutism).................................................
    • 5 Ám ảnh sợ chuyên biệt (Specific Phobia)...............................................
    • 5 Rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh sợ xã hội)................................................
    • 5 Rối loạn hoảng sợ (Panic Disorder)........................................................
    • 5 Ám ảnh sợ khoảng trống (Agoraphobia)................................................
    • 5 Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized Anxiety Disorder-GAD)................
      • Chẩn đoán phân biệt: ..................................................................................
    • 5 Rối loạn lo âu do một chất/thuốc............................................................
    • Another Medical Condition)........................................................................... 5 Rối loạn lo âu do một bệnh cơ thể khác (Anxiety Disorder Due to
  • QUAN (Obsessive-Compulsive and Related Disorders).................................... 6 RỐI LOẠN ÁM ẢNH – CƯỠNG BỨC VÀ CÁC RỐI LOẠN LIÊN
    • 6 Rối loạn ám ảnh – cưỡng bức.................................................................
    • 13 Rối loạn cương cứng............................................................................
    • 13 Rối loạn cực khoái ở phụ nữ................................................................
    • 13 Rối loạn hứng thú/kích thích tình dục ở phụ nữ..................................
    • Pain/Penetration Disorder)..............................................................................
    • Sexual Desire Disorder).................................................................................. 13 Rối loạn giảm ham muốn tình dục ở nam giới (Male Hypoactive
    • 13 Xuất tinh sớm (Premature/Early Ejaculation).....................................
    • Medication -Induced Sexual Dysfunction)..................................................... 13 Rối loạn chức năng tình dục do một chất/thuốc (Substance/
      • ĐỨC (DISRUPTIVE, IMPUILSE-CONTROL AND CONDUCT DISORDERS)
    • 14 Rối loạn hành vi chống đối (Oppositional Defiant Disorder).............
    • 14 Rối loạn bùng nổ từng cơn (Intermittent Explosive Disorder)............
    • 14 Rối loạn hành vi đạo đức (Conduct Disorder).....................................
    • 14 Xung động phóng hỏa (Pyromania).....................................................
    • 14 Xung động ăn cắp (Kleptomania)........................................................
  • Related and Addictive Disorders)........................................................................ 15 CÁC RỐI LOẠN NGHIỆN VÀ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT (Substance-
    • 15 Các rối loạn liên quan đến rượu (Alcohol-Related Disorders)............
      • 15.1 Rối loạn sử dụng rượu (Alcohol Use Disorder)............................
      • 15.1 Ngộ độc/say rượu (Alcohol Intoxication).....................................
      • 15.1 Trạng thái cai rượu (Alcohol Withdrawal)....................................
    • 15 Các rối loạn liên quan đến cà phê........................................................
      • 15.2 Ngộ độc/say cà phê........................................................................
      • 15.2 Cai cà phê......................................................................................
      • 15.2 Rối loạn liên quan đến cà phê không biệt định.............................
    • Disorders)........................................................................................................ 15 Các rối loạn liên quan đến ma túy nhóm opioid (Opioid – Related
      • 15.3 Rối loạn (do) sử dụng opioid (Opioid Use Disorder)....................
      • 15.3 Ngộ độc/say opioid (Opioid Intoxication).....................................
      • 15.3 Trạng thái cai opioid (Opioid Withdrawal)...................................
  • 16 RỐI LOẠN THẦN KINH - NHẬN THỨC................................................
    • 16 Sảng.....................................................................................................

16 Các rối loạn thần kinh - nhận thức chủ yếu và nhẹ (Major and Mild Neurocongnitive Disorders)............................................................................ 16.2 Rối loạn thần kinh- nhận thức chủ yếu (Major Neurocongnitive Disorder)...................................................................................................... 16.2 Rối loạn nhẹ thần kinh-nhận thức (Mild Neurocognitive Disorder) 91 16.2 Rối loạn thần kinh-nhận thức chủ yếu hoặc nhẹ do bệnh Alzheimer (Major or Mild Neurocongnitive Disorder Due to Alzheimer’s Disease)... 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức trán thái dương mức độ nhẹ hoặc chủ yếu (Major or Mild Frontotemporal Neurocongnitive Disorder)......... 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu với tiểu thể Lewy (Major or Mild Neurocongnitive Disorder With Lewy Bodies).................. 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do mạch máu não (Major or Mild Vascular Neurocongnitive Disorder).................................. 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do chấn thương sọ não (Major or Mild Neurocongnitive Disorderv Due to Traumatic Brain Injury) 95 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do một chất/thuốc (Substance/Medication-Induced Major or Mild Vascular Neurocongnitive Disorder).......................................................................... 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do nhiễm HIV (Major or Mild Neurocongnitive Disorder Due to HIV Infection)............. 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do bệnh nhà tù (Major or Mild Neurocognitive Disorder Due to Prion Disease)................ 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do bệnh Parkinson (Major or Mild Neurocongnitive Disorder Due to Parkinson’s Disease) 96 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do bệnh Huntington (Major or Mild Neurocongnitive Disorder Due to Huntington’s Disease) 96 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do một bệnh cơ thể khác (Major or Mild Neurocognitive Disorder Due to Another Medical Condition).................................................................................................... 16.2 Rối loạn thần kinh - nhận thức nhẹ hoặc chủ yếu do nhiều nguyên nhân (Major or Mild Neurocongnitive Disorder Due to Multiple Etiologies)...................................................................................................

17 RỐI LOẠN NHÂN CÁCH.........................................................................

17 Rối loạn nhân cách chung (General Personality Disorder)................. 17 Rối loạn nhân cách nhóm A (Cluster A Personality Disorder)............

1 RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN THẦN KINH

1 Rối loạn phát triển trí tuệ(Intellectual Disability)

Mã số: 319

Rối loạn phát triển trí tuệ là một rối loạn khởi phát trong thời kỳ phát triển bao gồm suy giảm cả chức năng trí tuệ và chức năng thích ứng trong lĩnh vực nhận thức, xã hội và thực hành. Phải thỏa mãn 3 tiêu chuẩn sau:

A. Những suy giảm chức năng trí tuệ như lập luận, giải quyết vấn đề, lên kế hoạch, tư duy trừu tượng, đánh giá, học tập, học hỏi kinh nghiệm, được khẳng định bởi cả đánh giá lâm sàng và test trí tuệ chuẩn.

B. Suy giảm chức năng thích nghi dẫn đến không phát triển được đầy đủ tâm thần và xã hội để sống độc lập và thích nghi xã hội. Nếu không có sự hỗ trợ thường xuyên, kém thích ứng thể hiện trong một hoặc nhiều hoạt động thường ngày, như giao tiếp, tham gia xã hội và sống phụ thuộc trong nhiều môi trường như ở nhà, trường học, công việc và giao tiếp.

C. Khởi phát của suy giảm trí tuệ và thích ứng trong thời kỳ phát triển.

Chẩn đoán phân biệt: ......................................................................................

  • Các rối loạn thần kinh - nhận thức chủ yếu hoặc nhẹ.

  • Các rối loạn giao tiếp hoặc rối loạn hoạc biệt định.

  • Rối loạn phổ tự kỉ.

1 Các rối loạn giao tiếp

1.2 Rối loạn ngôn ngữ (Language Disorder)

Mã số: 315 (F80)

A. Khó khăn dai dẳng trong hình thành và sử dụng sử dụng ngôn ngữ trong các phương thức (nói, viết, ngôn ngữ ký hiệu) dẫn đến suy giảm khả năng hiểu hoặc những vấn đề dưới đây:

  1. Giảm vốn từ (hiểu và sử dụng từ).

  2. Hạn chế cấu trúc câu(khả năng đặt câu đúng ngữ pháp).

  3. Làm hỏng cuộc nói chuyện(khả năng sử dụng từ và kết nối câu để diễn giải hoặc mô tả 1 chủ đề hoặc một chuỗi sự kiện hoặc có 1 cuộc nói chuyện).

B. Khả năng ngôn ngữ thấp đáng kể so với lứa tuổi, dẫn đến hạn chế hiệu quảgiao tiếp, tham gia xã hội, thành tích học tập hoặc khả năng nghề nghiệp, riêng lẻ hoặc kết hợp.

C. Các triệu chứng khởi phát trong thời kỳ phát triển (tâm lý) sớm.

D. Những khó khăn không do suy giảm nghe hoặc tổn thiệt giác quan khác, rối loạn vận động, hoặc thuốc hoặc bệnh thần kinh và không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn phát triển trí tuệ hoặc trì trệ phát triển tổng thể.

Chẩn đoán phân biệt:

  • Những biến thể khác nhau của ngôn ngữ bình thường.

  • Tổn thươngthính giác hoặc giác quan khác.

  • Rối loạn phát triển trí tuệ.

  • Các rối loạn thần kinh.

  • Thoái triển ngôn ngữ.

1.2 Rối loạn phát âm

Mã số: 315 (F80)

A. Khó khăn dai dẳng trong việc phát âm cản trở việc hiểu lời nói hoặc khó giao tiếp bằng ngôn ngữ.

B. Rối loạn làm hạn chế hiệu quả giao tiếp, cản trở tham gia xã hội, thành tích học tập hoặc hoạt đồng nghề nghiệp.

Các triệu chứng khởi phát trong thời kỳ phát triển sớm.

D. Những khó khăn không do bệnh bẩm sinh hoặc mắc phải như liệt não, hở hàm ếch, điếc, tổn thương chấn thương não hoặc các bệnh cơ thể hay thần kinh khác.

Chẩn đoán phân biệt:

  • Các biến thể khác nhau của phát âm bình thường.

  • Tổn thương thính giác hoặc giác quan khác.

  • Khuyết tật về cấu trúc (ví dụ, hở hàm ếch).

1.2 Rối loạn giao tiếp xã hội

A. Khó khăn dai dẳng trong giao tiếp xã hội dùng lời và không dùng lời biểu thị bởi tất cả những điều sau:

  1. Suy giảm trong sử dụng giao tiếp cho các mục đích xã hội, như chào hỏi và chia sẻ thông tin bằng cách thức phù hợp với hoàn cảnh xã hội.

  2. Suy giảm khả năng thay đổi giao tiếp cho phù hợp hoàn cảnh hoặc nhu cầu của người nghe, như nói trong lớp học khác trong sân chơi, nói chuyện với 1 đứa trẻ khác với 1 người lớn, và tránh sử dụng ngôn ngữ quá hình thức.

  3. Khó tuân theo những nguyên tắc giao tiếp và người nói chuyện, như quay trở lại mạch giao tiếp, nói lại bằng các từ khác khi bị hiểu sai, và biết cách sử dụng lời nói và kí hiệu không lời để điều chỉnh tương tác.

  4. Khó khăn trong việc hiểu những điều không nói thẳng(phải suy luận) và không theo nghĩa đen hoặc nước đôi (thành ngữ, câu đùa, phép ẩn dụ, đa nghĩa mà hiểu phụ thuộc vào tình huống).

B. Sự suy giảm dẫn đến hạn chế hiệu quả giao tiếp, tham gia xã hội, quan hệ xã hội, thành tích học tập hoặc hoạt động nghề nghiệp, riêng lẻ hoặc kết hợp.

C. Khởi phát của những triệu chứng trong thời kì phát triển sớm(cũng có thể không đầy đủ rõ ràng đến khi đòi hỏi của giao tiếp xã hội vượt quá khả năng hạn chế của trẻ).

D. Các triệu chứng không do một bệnh cơ thể hoặc bệnh thần kinh hoặc khả năng cấu trúc từ và ngữ pháp hạn chế, và không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn phổ tự kỉ, rối loạn phát triển trí tuệ, chậm phát triển tổng thể, hoặc một rối loạn tâm thần khác.

đồng hành; thường đưa đếnchẩn đoán rối loạn phổ tự kỉ kèm theo chậm phát triển trí tuệ, giao tiếp xã hội phải ở mức dưới của cấp độ phát triển chung.

Chú ý : những cá nhân được chẩn đoán theo DSM- IV là rối loạn tự kỉ, rối loạn Asperger, hoặc rối loạn phát triển lan tỏa không biệt định khác nên được chẩn đoán là rối loạn phổ tự kỉ. Những cá nhân có sự suy giảm rõ ràng trong giao tiếp xã hội nhưng các triệu chứng không đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn phổ tự kỉ, nên được đánh giá là rối loạn giao tiếp xã hội.

Chẩn đoánphân biệt:

  • Hội chứng Rett.

  • Không nói lựa chọn.

  • Rối loạn ngôn ngữ và rối loạn giao tiếp xã hội.

  • Rối loạn phát triển trí tuệ không có rối loạn phổ tự kỉ.

  • Rối loạn vận động định hình.

  • ADHD.

  • Tâm thần phân liệt(TTPL).

1 Rối loạn tăng động/giảm chú ý

A. Một giai đoạn giảm chú ý và/hoặc tăng động-xung độnglàm cản trở chức năng hoặc sự phát triển, được đặc trưng ở các triệu chứng (1) và/hoặc (2).

1. Giảm chú ý : có ít nhất 6 triệu chứng trong số các triệu chứng sau tồn tại dai dẳng trong ít nhất 6 tháng ở mức độ không phù hợp với sự phát triển của trẻ, gây suy giảm một cách rõ ràng các hoạt động xã hội và nghề nghiệp.

Chú ý : các triệu chứng này không phải là biểu hiện của hành vi chống đối, thách thức, thù địch hoặc do không hiểu nhiệm vụ hay hướng dẫn. Ở trẻ vị thành niên lớn hoặc người trưởng thành (từ 17 tuổi trở lên), ít nhất 5 triệu chứng cần được đáp ứng:

a. Thường không thể chú ý kỹ lưỡng vào các chi tiết hoặc mắc các lỗi do cẩu thả trong học hành, trong công việc hoặc trong các hoạt động khác (như bỏ qua hoặc quên các chi tiết, hoàn thành công việc không chính xác).

b. Thường khó duy trì sự tập trung chú ý trong công việc hoặc trong hoạt động giải trí (ví dụ: khó duy trì sự tập trung trong khi nghe giảng, thảo luận hoặc bài đọc dài).

c. Thường không lắng nghe những gì người khác nói trực tiếp với mình (như để ý nơi nào khác, thậm chí khi không có bất kỳ kích thích phân tán chú ý rõ ràng nào).

d. Thường không làm theo các hướng dẫn và không hoàn thành bài tập, việc nhà, nhiệm vụ nơi làm việc (như bắt đầu công việc nhưng nhanh chóng mất tập trung và dễ dàng bỏ qua làm việc khác).

e. Thường khó khăn trong cách tổ chức công việc và các hoạt động (như khó quản lý các công việc nối tiếp nhau, khó giữ gìn và chuẩn bị đồ vật, làm việc bừa bãi, lộn xộn; quản lý thời gian kém; không hoàn thành công việc đúng lúc).

f. Thường tránh né, không thích hoặc hoặc miễn cưỡng thực hiện các nhiệm vụ đòi hỏi phải duy trì nỗ lực tinh thần (như bài tập trên lớp hoặc về nhà; đối với trẻ vị thành niên và thanh niên, đó là các việc chuẩn bị báo cáo, hoàn thiện mẫu trình bày, xem trước các trang sách dài).

g. Thường đánh mất các vật dụng cần thiết cho công việc hoặc các hoạt động (các dụng cụ học tập như bút, sách, vở bài tập, ví, chìa khóa, kính mắt, điện thoại di động hay các dụng cụ khác).

h. Thường dễ bị sao nhãng bởi các kích thích bên ngoài (đối với trẻ vị thành niên và người trưởng thành, có thể bao gồm các ý nghĩ không liên quan).

i. Thường quên các hoạt động hằng ngày (như làm việc vặt trong nhà hoặc nơi làm việc; đối với trẻ vị thành niên và người trưởng thành như là gọi điện lại, trả hóa đơn, giữ đúng hẹn).

  1. Tăng động và xung động : có ít nhất 6 triệu chứng trong số các triệu chứng sau tồn tại dai dẳng trong ít nhất 6 tháng ở mức độ không phù hợp với sự phát triển của trẻ, gây suy giảm một cách rõ ràng các hoạt động xã hội và nghề nghiệp.

Chú ý : các triệu chứng này không phải là biểu hiện của hành vi chống đối, thách thức, thù địch hoặc do không hiểu nhiệm vụ hay hướng dẫn. Ở trẻ vị thành niên lớn hoặc người trưởng thành (từ 17 tuổi trở lên), ít nhất 5 triệu chứng cần được đáp ứng:

aường cử động tay, chân liên tục hoặc đứng ngồi không yên.

b. Thường rời khỏi chỗ trong các trường hợp cần phải giữ nguyên vị trí (trong lớp học, trong cơ quan hoặc nơi làm việc hoặc trong các trường hợp khác yêu cầu cần phải giữ nguyên vị trí).

c. Thường chạy quanh hoặc leo trèo trong tình huống không thích hợp (chú ý: ở trẻ vị thành niên hoặc người lớn có thể chỉ biểu hiện cảm giác bồn chồn).

d. Thường không thể chơi hoặc tham gia các hoạt động giải trí một cách trật tự.

e. Thường như là “bận rộn”, hành động như là “bị gắn động cơ” (ví dụ, không thể hoặc khó chịu khi duy trì thêm một khoảng thời gian ở những nơi như nhà hàng, hội nghị; có thể được người khác nhận thấy bồn chồn hoặc khó theo kịp).

f. Thường nói chuyện quá nhiều.

g. Thường nhanh nhảu trả lời trước khi nghe được đầy đủ câu hỏi (như để cho ai đó nói xong; không thể chờ đến lượt của mình trong cuộc nói chuyện).

h. Thường không thể chờ đến lượt (như đang xếp hàng).

i. Thường ngắt lời hoặc xâm phạm đến vấn đề của người khác (như xen vào cuộc nói chuyện, trò chơi hoặc hoạt động của người khác; có thể tự ý sử dụng đồ vật của người khác mà không xin phép; đối với trẻ vị thành niên và người trưởng thành, có thể vào bừa hoặc giành lấy việc người khác đang làm).

B. Những triệu chứng tăng động, xung động, giảm chú ý xuất hiện trước 12 tuổi.

C. Những triệu chứng tăng hoạt động, xung động, giảm chú ý xuất hiện trong 2 hay nhiều tình huống (như ở nhà, ở trường, trong công việc, với bạn bè hoặc người thân và trong các hoạt động khác).

  • Các rối loạn nhân cách.

  • Các rối loạn loạn thần.

  • Các triệu chứng do thuốc của ADHD.

1 Rối loạn học biệt định (Specific Learing Disorder)

Những khó khăn và sử dụng các kĩ năng học tập được thể hiện qua ít nhất 1 triệu chứng dưới đây, kéo dài ít nhất 6 tháng mặc dù đã có những can thiệp nhằm vào những khó khăn đó:

  1. Đọc từ một cách khó khăn, chậm, không chuẩn xác (ví dụ, đọc to từng từ vẫn không chuẩn, đọc chậm và do dự, thường phải đoán từ, khó phát âm từ).
  2. Khó khăn trong việc hiểu những gì đã đọc (ví dụ: có thể đọc một cách cẩn thận nhưng không hiểu quan hệ, nhân-quả, suy luận hoặc ý nghĩa sâu xa những gì đã đọc).
  3. Khó khăn trong việc đánh vần (ví dụ, đọc thêm hay bỏ sót âm, thay đổi nguyên âm hoặc phụ âm).
  4. Khó khăn trong việc biểu thị bằng cách viết (ví dụ, mắc nhiều lỗi ngữ pháp hoặc phát âm, hành văn, chia đoạn kém, không thể hiện được ý một cách rõ ràng, mạch lạc.
  5. Khó khăn trong việc làm chủ số lượng câu, số lượng ý hoặc tính toán (ví dụ, kém hiểu biết về số, về mối quan hệ của các số; phải đếm ngón tay trong cả những phép tính đơn giản mà không nhớ được như các bạn cùng tuổi, nhầm lần trong tính toán, các phép tính).
  6. Khó khăn trong suy luận toán học (ví dụ, rất khó khăn trong việc ứng dụng những khái niệm hay phương pháp toán học vào giải quyết những vấn đề tương quan số lượng). B. Các kĩ năng học tập bị suy giảm ở mức dưới trung bình so với lứa tuổi, gây cản trở cho việc học, hoạt động nghề nghiệp hoặc các hoạt động trong cuộc sống thường ngày. Sự suy giảm này được khẳng định bởi các thang đo chuẩn và đánh giá lâm sàng tổng quát. Đối với những trường hợp từ 17 tuổi trở lên, các văn bản xác nhận suy giảm khả năng học có thể được sử dụng thay thế đánh giá chuẩn. C. Những khó khăn học tập có thể bắt đầu từ tuổi học sinh nhưng có thể chưa biểu hiện đầy đủ cho đến khi những yêu cầu về kĩ năng học vượt quá khả năng của trẻ. D. Những khó khăn học tập không phải do rối loạn phát triển trí tuệ, do khuyết tật thị giác hoặc thính giác, do rối loạn tâm thần hoặc thần kinh khác, do ảnh hưởng xấu tâm lí – xã hội, do kém thành thạo về ngôn ngữ học tập hoặc không phù hợp với quy trình giáo dục.

Chú ý: 4 tiêu chuẩn chẩn đoán dựa trên cơ sở tích hợp các tư liệu về phát triển, y khoa, gia đình và giáo dục), những nhận xét ở trường học và kết quả đánh giá tâm lý – giáo dục.

1 Rối loạn vận động

1.6 Rối loạn điều hòa phát triển (Developmental Coordination Disorder)

Mã số: 315 (F82)

A. Việc hình thành cũng như thể hiện các kĩ năng điều hòa vận động thấp hơn đáng kể so với độ tuổi. Những khó khăn được thể hiện như: vụng về (hay làm rơi, đổ vỡ); các kĩ năng vận động thể hiện một cách chậm chạp, không cẩn thận (ví dụ, cầm, giữ đồ vật, dùng kéo, dùng bút, đạp xe hoặc tham gia chơi thể thao).

B. Những suy giảm kĩ năng vận động như trong tiêu chuẩn A thể hiện một cách rõ rệt và bền vững, gây cản trở các hoạt động theo độ tuổi trong cuộc sống hằng ngày (ví dụ, tự chăm sóc bản thân) và ảnh hưởng đến hiệu quả học tập, các hoạt động học nghề hoặc làm nghề, giải trí và vui chơi.

C. Các triệu chứng khởi phát ở giai đoạn sớm của sự phát triển.

D. Suy giảm kĩ năng vận động không thể được giải thích tốt hơn bởi rối loạn phát triển trí tuệ hoặc tật chứng thị giác và cũng không phải domột bệnh thần kinh ảnh hưởng đến vận động.

Chẩn đoán phân biệt:

- Tật chứng vận động do một bệnh cơ thể khác.

- Rối loạn phát triển trí tuệ.

  • Rối loạn tăng động/giảm chú ý (ADHD).

  • Rối loạn phổ tự kỉ.

  • Hội chứng tăng vận động khớp (Joint hypermobility syndrome).

1.6 Rối loạn vận động định hình (Stereotypic Movement Disorder)

Mã số: 307 (F98)

A. Hành vi vận động lặp đi lặp lại, không mục đích (ví dụ, bắt tay hoặc vẫy tay, đung đưa cơ thể, đánh vào đầu, tự cắn, cấu véo bản thân).

B. hành vi vận động lặp đi lặp lại cản trở đáng kể đến các hoạt động xã hội, học tập hoặc các hoạt động khác và có thể tự gây tổn thương.

C. Khởi phát ở giai đoạn sớm của sự phát triển.

D. Không thể quyhành vi vận động lặp đi lặp lại cho tác dụng sinh lí của một chất hay một bệnh thần kinh và không thể được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn phát triển thần kinh hoặc một rối loạn tâm thần khác (ví dụ, chứng nhổ tóc, OCD).

Biệt định nếu:

  • Có hành vi tự gây thương tích.

  • Không có hành vi tự gây thương tích.

Biệt định nếu:

  • Liên quan đến một bệnh cơ thể hoặc một bệnh di truyền , rối loạn phát triển thần kinh hay yếu tố môi trường đã biết.

Biệt định mức độ:

  • Nhẹ.

  • Vừa.

  • Nặng.

D. Các rối loạn này không phải do chất gây nghiện (như cocain) hoặc bệnh lý cơ thể khác (như bệnh Huntington, viêm não không điển hình) gây ra.

E. Các tiêu chuẩn không đáp ứng cho chẩn đoán hội chứng Tourette và rối loạn tic vận động, lời nói mạn tính.

Chẩn đoán phân biệt:

  • Các vận động bất thường xuất hiện kèm theo một bệnh cơ thể và rối loạn vận động định hình khác.

  • Loạn động nghịch thường (paroxysmal dyskinesias) do một chất.

  • Giật cơ.

  • OCD và các rối loạn liên quan.

2 RỐI LOẠN PHỔ TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ CÁC RỐI LOẠN LOẠN THẦN NGẮN

1 Rối loạn kiểu (nhân cách) phân liệt (Schizotypal Disorder)

Mã số 301.

Xem trong mục “Rối loạn nhân cách”

1 Rối loạn hoang tưởng (Delusional Disorder)

Mã số: 297 (F22)

A. Có 1 hoặc nhiều hoang tưởng tồn tại ít nhất 1 tháng hoặc lâu hơn.

B. Tiêu chuẩn A cho TTPL không bao giờ được thoả mãn.

Lưu ý: Nếu có ảo giác thì không được nổi bật và có liên quan đến hoang tưởng (ví dụ, cảm giác côn trùng bò phối hợp với hoang tưởng có côn trùng).

C. Ngoài tác động của hoang tưởng biểu hiện rõ ràng, chức năng tâm lý xã hội không bị rối loạn rõ ràng, hành vi không phải lạ lùng hoặc kỳ dị rõ ràng.

D. Nếu có giai đoạn hưng cảm và trầm cảm xuất hiện đồng thời với hoang tưởng, độ dài của chúng phải ngắn hơn khi so sánh với độ dài toàn bộ của hoang tưởng.

E. Rối loạn không phải là hậu quả trực tiếp của thuốc (ví dụ lạm dụng ma tuý, thuốc) hoặc một bệnh cơ thể và không thể giải thích được tốt hơn bởi các rối loạn tâm thần khác,rối loạn ám ảnh dị hình cơ thể hoặc rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD).

Chẩn đoán phân biệt:

  • Rối loạn ám ảnh – cưỡng bức và các rối loạn liên quan.

  • Sảng, rối loạn thần kinh - nhận thức, rối loạn loạn thần do một bệnh cơ thể và rối loạn loạn thần do 1 chất/thuốc.

  • TTPL và rối loạn dạng phân liệt.

  • Các rối loạn trầm cảm và lưỡng cực, rối loạn cảm xúc phân liệt.

1 Rối loạn loạn thần ngắn (Brief Psychotic Disorder)

Mã số 298 (F23)

A. Có 1 hoặc nhiều hơn các triệu chứng sau. Ít nhất phải có 1 trong các triệu chứng (1), (2) hoặc (3):

  1. Các hoang tưởng.

  2. Các ảo giác.

  3. Ngôn ngữ thanh xuân (ví dụ như tư duy không liên quan hoặc hổ lốn).

  4. Hành vi thanh xuân hoặc hành vi căng trương lực.

Lưu ý : Không được coi là triệu chứng nếu như đó là một phần đáp ứng phổ biến của nền văn hoá.

B**.** Độ dài của rối loạn ít nhất là 1 ngày nhưng ít hơn 1 tháng, các chức năng trở lại mức độ như trước khi bị bệnh.

C. Rối loạn không giải thích được là do trầm cảm hoặc RLLC có loạn thần hoặc các RL loạn thần khác như TTPL hoặc căng trương lực và không phải là hậu quả trực tiếp của chất gây loạn thần (ví dụ ma tuý, thuốc) hoặc của một bệnh cơ thể.

Được biệt định nếu như:

  • Có chấn thương tâm lý rõ (loạn thần phản ứng ngắn): nếu như triệu chứng xuất hiện rõ ràng một thời gian ngắn sau khi bị các sự kiện, đơn độc hoặc phối hợp với nhau, được coi là stress cho hầu hết mọi người trong cùng một nền văn hoá.

  • Không có stress rõ ràng: nếu như các triệu chứng loạn thần không xuất hiện một sau thời gian ngắn, rõ ràng như một đáp ứng lại các sự kiện đơn độc hoặc cùng nhau, là stress cho hầu hết mọi người trong cùng nền văn hoá.

  • Khởi phát sau đẻ: nếu như khởi phát xuất hiện trong vòng 4 tuần sau đẻ.

Chẩn đoán phân biệt:

  • Các bệnh cơ thể khác.

  • Các rối loạn liên quan đến 1 chất.

  • Các rối loạn trầm cảm và lưỡng cực.

  • Các rối loạn loạn thần khác.

  • Giả bệnh.

  • Các rối loạn nhân cách.

1 Rối loạn dạng phân liệt (Schizophrenifom Disorder)

Mã số: 295 (F20)

A. Có hai (hay nhiều hơn) các triệu chứng sau, mỗi triệu chứng hiện diện một thời gian đáng kể trong 1 tháng (hoặc ít hơn nếu được điều trị thành công). Ít nhất phải có một trong 3 triệu chứng (1), (2) hoặc (3):

1ác hoang tưởng.

  1. Các ảo giác.

  2. Ngôn ngữ thanh xuân (ví dụ như tư duy không liên quan hoặc hổ lốn).

  3. Hành vi thanh xuân hoặc hành vi căng trương lực.

  4. Các triệu chứng âm tính (ví dụ như giảm thể hiện cảm xúc hoặc giảm, mất ý chí).

Was this document helpful?
This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

DSM-5 sách tiếng việt

Course: Psychology

374 Documents
Students shared 374 documents in this course
Level:

Honors

Was this document helpful?

This is a preview

Do you want full access? Go Premium and unlock all 105 pages
  • Access to all documents

  • Get Unlimited Downloads

  • Improve your grades

Upload

Share your documents to unlock

Already Premium?
B NH VI N 103
BỘ MÔN TÂM THẦN VÀ TÂM LÝ Y HỌC
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN
TÂM THẦN THEO DSM-5
(TÀI LIỆU SỬ DỤNG NỘI BỘ)
Hà Nội: 03/2015
1

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.