Skip to document

Hàng hoá sức lao động - Bài tiểu luận bắt buộc. Nộp vào tuần 12 của kì học.

Bài tiểu luận bắt buộc. Nộp vào tuần 12 của kì học.
Course

Khoa học giáo dục (CHUMCHUM)

210 Documents
Students shared 210 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:
0followers
28Uploads
136upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Câu hỏi 4. Phân tích hàng hoá sức lao động.

*Khái niệm sức lao động

Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con người,

nó được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. Theo Wikipedia, sức lao

động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít. Mác định nghĩa

sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong

một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng

mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó. Sức lao động là khả năng lao

động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực

lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội (Sức lao động là cái có trước còn lao

động là quá trình vận dụng sức lao động**_._**. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả

năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.

*** Phân tích hàng hoá sức lao động**

a/Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định sau:

Thứ nhất: Người lao động được tự do về thân thể, có quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ bỏ sức lao động ấy trong một thời gian nhất định. Sức lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản thân con người có sức lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phải có quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến.

Thứ hai: Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, họ trở thành người “vô sản” và để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống.

Hai điều kiện trên buộc phải tồn tại đồng thời sức lao động mới trở thành hàng hoá. Nếu không có một trong hai điều kiện bắt buộc kia, sức lao động chỉ là sức lao động mà thôi. Khi trở thành hàng hoá, sức lao động cũng có hai thuộc tính như các hàng hoá khác nhưng có đặc điểm riêng:

  • Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định. Giá trị sức lao động được quy về giá trị của toàn bộ các tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động.

-Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó: phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động là giá

trị thặng dư. Đó chính là đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động.

Hàng hoá sức lao động là điều kiện chuyển hoá tiền thành tư bản. Hàng hóa sức lao động bước đến sự phát triển vượt bậc khi chủ nghĩa tư bản đang ở thời kỳ đỉnh cao. Đó là nền tảng quan trọng để đánh dấu sự vượt bậc của văn minh nhân loại. Tuy nhiên nó không phải là cái quyết định để có hay không có bóc lột, việc quyết định còn ở chỗ giá trị thặng dư được phân phối như thế nào.

b/ Hàng hoá sức lao động là hàng hóa đặc biệt, khác với hàng hóa thông thường :

Giống như bất kỳ loại hàng hoá nào trên thị trường, hàng hoá sức lao động cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Ở mỗi thuộc tính này, hàng hoá sức lao động đều tồn tại những yếu tố khác biệt, quyết định hàng hoá sức lao động trở thành loại hàng hoá đặc biệt.

-Giá trị hàng hoá sức lao động của do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Như đã biết, sức lao động chỉ tồn tại như một năng lực trong con người sống. Điều kiện để tái sản xuất sức lao động là bản thân người lao động phải được đáp ứng trong việc tiêu dùng, sử dụng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Bên cạnh đó, người lao động buộc phải được thỏa mãn về những nhu cầu cơ bản nhất định của gia đình và con cái của họ... Như vậy, chỉ khi được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu kia thì sức lao động mới được sản xuất và tái sản xuất một cách liên tục và có hiệu quả. -Hàng hoá sức lao động là loại hàng hoá đặc biệt vì bản thân nó khác với bất kỳ loại hàng hoá nào khác. Bên cạnh các yếu tố về vật chất, hàng hoá sức lao động còn bao hàm cả văn hoá và lịch sử. Để tồn tại và phát triển, việc đáp ứng đầy đủ yếu tố vật chất là chưa đủ, con người cần phải được thoải mái về tinh thần, cần được đáp ứng cả về văn hoá. Tuỳ thuộc và điều kiện của mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi quốc gia nhất định, các nhu cầu này sẽ được thỏa mãn một cách khác nhau. -Người lao động chỉ bán quyền sử dụng, không bán quyền sở hữu; chỉ được bán có thời hạn, không bán vĩnh viễn. Giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần và lịch sử. Càng sử dụng thì người lao động càng tích lũy được kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, năng suất lao động cao hơn. Trong quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động có khả năng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó. *** Ý nghĩa của lý luận hàng hoá sức lao động đối với lý luận giá trị thặng dư.**

  • Vạch ra nguồn gốc của giá trị thặng dư, đó là lao động không công của người cùng nhóm làm thuê tạo ra trong quá trình sản xuất và bị nhà tư bản chiếm đoạt

  • Chỉ bản chất cơ bản nhất của xã hội tư bản đó là sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.

  • Chỉ ra các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư như lợi nhuận, lợi nhuận bánh cuốn, lợi tức, địa tô .....

Was this document helpful?

Hàng hoá sức lao động - Bài tiểu luận bắt buộc. Nộp vào tuần 12 của kì học.

Course: Khoa học giáo dục (CHUMCHUM)

210 Documents
Students shared 210 documents in this course
Was this document helpful?
Câu hỏi 4. Phân tích hàng hoá sức lao động.
*Khái niệm sức lao động
Sức lao động toàn bộ thể lực trí lực tồn tại trong thể con người,
được vận dụng vào quá trình lao động sản xuất. Theo Wikipedia, sức lao
động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít. Mác định nghĩa
sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong
một thể, trong một con người đang sống, được người đó đem ra vận dụng
mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng nào đó. Sức lao động khả năng lao
động của con người, điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất lực
lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội (Sức lao động là cái có trước còn lao
động quá trình vận dụng sức lao động.. Nhưng sức lao động mới chỉ khả
năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
* Phân tích hàng hoá sức lao động
a/Trong bất cứ hội nào, sức lao động cũng điều kiện bản của sản
xuất. Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào, sức lao động cũng hàng
hoá. Sức lao động chỉ thể trở thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử
nhất định sau:
Thứ nhất: Người lao động được tự do về thân thể, quyền sở hữu sức
lao động của mình chỉ bỏ sức lao động ấy trong một thời gian nhất định. Sức
lao động chỉ xuất hiện trên thị trường với cách hàng hoá, nếu do bản
thân con người sức lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người sức lao động
phải có quyền sở hữu năng lực của mình. Việc biến sức lao động thành hàng hoá
đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô và chế độ phong kiến.
Thứ hai: Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất, họ
trở thành người “vô sản” để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của
mình để sống.
Hai điều kiện trên buộc phải tồn tại đồng thời sức lao động mới trở thành
hàng hoá. Nếu không một trong hai điều kiện bắt buộc kia, sức lao động chỉ
sức lao động mà thôi. Khi trở thành hàng hoá, sức lao động cũng hai thuộc
tính như các hàng hoá khác nhưng có đặc điểm riêng:
- Giá trị của hàng hoá sức lao động cũng do số lượng lao động hội cần
thiết để sản xuất tái sản xuất ra quyết định. Giá trị sức lao động được quy
về giá trị của toàn bộ các liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất
sức lao động.
-Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị của bản thân nó: phần giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động giá