Skip to document

Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát trong nghiên cứu khoa học (Khái niệm, đặc điểm,...)

Phương pháp quan sát trong nghiên cứu khoa học (Khái niệm, đặc điểm,...)
Course

Nhập môn khoa học xã hội-nhân văn (COMM103)

406 Documents
Students shared 406 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

bài tập lớn

Preview text

Phương pháp quan sát

 Phương pháp quan sát: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi, cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau.  Đặc điểm của phương pháp quan sát:  Đa dạng về năng lực hay trình độ (do đối tượng quan sát là hoạt động phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể)  Thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát (do chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên có trình độ, kinh nghiệm, thế giới quan, cảm xúc tâm lí khác nhau)  Chịu sự chi phối của quy luật ảo giác, tri giác trong hoạt động nhận thức  Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý thông tin của người nghiên cứu, do đó cần được chọn lọc theo tiêu chuẩn nhất định  Phương pháp quan sát thường kết hợp với trắc nghiệm, thực nghiệm

Các hình thức quan sát. Các bước cơ bản của phương pháp quan sát.

 Các hình thức quan sát: Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát Quan sát công khai – Quan sát không công khai (bí mật) Quan sát trực tiếp – Quan sát gián tiếp Quan sát có chuẩn bị - Quan sát không chuẩn bị Quan sát một người – Quan sát một nhóm người Quan sát một lần – Quan sát một nhóm người (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ) Quan sát do con người – Quan sát bằng thiết bị  Các bước cơ bản của phương pháp quan sát: 1. Xác định đối tượng, mục đích quan sát: Quan sát đối tượng nào? Quan sát để làm gì? 2. Xác định nội dung, phương pháp quan sát: Quan sát cái gì? Quan sát như thế nào và bằng cách nào?  Nội dung thể hiện qua việc lựa chọn mẫu quan sát, số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát.  Căn cứ vào quy mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát. 3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát: thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể khi đi quan sát Phiếu quan sát:  Đối tượng, địa chỉ, ngày giờ, người quan sát  Yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể (người quan sát có thể đo, đếm, ghi bằng số, bằng chữ “có” hoặc “không”, câu hỏi bổ sung xác minh, làm rõ một số thông tin có thể chưa được rõ khi quan sát)

  1. Tiến hành quan sát:  Quan sát trong hoàn cảnh tự nhiên: hoàn cảnh đang có thường ngày  Quan sát bằng cách dựng tình huống bất thường: trong các hoạt động được tổ chức có định hướng, qua đó đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn - Ghi chép kết quả: phiếu in sẵn, biên bản, nhật ký, theo thời gian, không gian, điều kiện; ghi âm, chụp ảnh, quay phim - Kiểm tra lại kết quả: trò chuyện với những người tham gia, sử dụng các tài liệu khác có liên quan; người có trình độ cao hơn quan sát lại
  2. Xử lý kết quả quan sát: Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hóa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học

Một số phương pháp quan sát chủ yếu:

 Quan sát tham dự - Quan sát không tham dự: Quan sát tham dự: người nghiên cứu tham gia vào nhóm đối tượng quan sát Quan sát không tham dự: người nghiên cứu không tham gia vào nhóm đối tượng mà đứng ngoài quan sát

 Quan sát không cấu trúc – Quan sát có cấu trúc: Quan sát không cấu trúc: quan sát linh hoạt, thăm dò, mô tả hành vi, đề mục dần dần được hình thành trong quá trình quan sát – định tính Quan sát có cấu trúc: quan sát hành vi, đề mục được xác định từ trước – định lượng  Tự quan sát – Quan sát người khác:

Tự quan sát: quan sát bản thân mình; người quan sát vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quan sát. Quan sát người khác: chủ thể nghiên cứu quan sát người khác Các phương pháp quan sát tham dự:

Là phương pháp đặc thù cho KHXH&NV, được các ngành dân tộc học, xã hội học sử dụng rỗng rãi, phổ biến; điền dã văn hóa thuộc về loại hình phương pháp này

Bước 1: Quyết định mục tiêu nghiên cứu

Bước 2: Quyết định nhóm đối tượng khảo sát

Bước 3: Thâm nhập vào nhóm đối tượng khảo sát

Bước 4: Quan hệ với các đối tượng nghiên cứu

Bước 5: Tiến hành nghiên cứu bằng quan sát và ghi nhận trên thực địa

Bước 6: Giải quyết những trường hợp có thể gây khó khăn như khi có va chạm với các đối tượng khảo sát

Bước 7: Rời khỏi cuộc khảo sát

Bước 8: Phân tích các dữ liệu

Was this document helpful?

Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát trong nghiên cứu khoa học (Khái niệm, đặc điểm,...)

Course: Nhập môn khoa học xã hội-nhân văn (COMM103)

406 Documents
Students shared 406 documents in this course
Was this document helpful?
Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát:
Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật trực tiếp, là phương pháp tri giác
có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi, cử chỉ của
con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau.
Đặc điểm của phương pháp quan sát:
Đa dạng về năng lực hay trình độ (do đối tượng quan sát là hoạt động phức tạp của
một cá nhân, hay một tập thể)
Thông qua lăng kính chủ quan của “cái tôi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để
quan sát (do chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên có trình độ, kinh
nghiệm, thế giới quan, cảm xúc tâm lí khác nhau)
Chịu sự chi phối của quy luật ảo giác, tri giác trong hoạt động nhận thức
Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xử lý thông tin của
người nghiên cứu, do đó cần được chọn lọc theo tiêu chuẩn nhất định
Phương pháp quan sát thường kết hợp với trắc nghiệm, thực nghiệm
Các hình thức quan sát. Các bước cơ bản của phương pháp quan sát.
Các hình thức quan sát:
Quan sát tự nhiên – Quan sát có kiểm soát
Quan sát công khai – Quan sát không công khai (bí mật)
Quan sát trực tiếp – Quan sát gián tiếp
Quan sát có chuẩn bị - Quan sát không chuẩn bị
Quan sát một người – Quan sát một nhóm người
Quan sát một lần – Quan sát một nhóm người (quan sát liên tục, định kỳ, chu kỳ)
Quan sát do con người – Quan sát bằng thiết bị
Các bước cơ bản của phương pháp quan sát:
1. Xác định đối tượng, mục đích quan sát: Quan sát đối tượng nào? Quan sát để làm gì?
2. Xác định nội dung, phương pháp quan sát: Quan sát cái gì? Quan sát như thế nào và
bằng cách nào?
Nội dung thể hiện qua việc lựa chọn mẫu quan sát, số lượng mẫu, định thời điểm
quan sát và độ dài thời gian quan sát.
Căn cứ vào quy mô của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương
pháp, phương tiện quan sát.
3. Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát: thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể
khi đi quan sát
Phiếu quan sát:
Đối tượng, địa chỉ, ngày giờ, người quan sát
Yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể (người quan sát có thể đo, đếm, ghi bằng số,
bằng chữ “có” hoặc “không”, câu hỏi bổ sung xác minh, làm rõ một số thông tin
có thể chưa được rõ khi quan sát)