Skip to document

Thể thức trình bày tiểu luận

Thể thức trình bày tiểu luận cuối kỳ cho sinh viên năm nhất
Course

chính trị học (CTH)

549 Documents
Students shared 549 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

VỀ QUY CÁCH TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

A. Phần 1: Hướng dẫn thứ tự, bố cục trình bày bài tiểu luận kết thúc học phần

BÌA (trình bày như thiết kế bìa mẫu)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU (200 – 300 từ)

Sinh viên cần khái quát một số nội dung sau:

1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu

Nêu lý do chọn đề tài, sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu.

Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Vì sao em chọn nghiên cứu đề tài này?

2. Những công trình nghiên cứu có liên quan

SV tổng hợp, liệt kê (có thể lược thuật ngắn gọn) các công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài (gồm sách, báo báo giấy hoặc báo mạng, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ....)

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề gì? Phạm vi nghiên cứu:

  • Phạm vi về không gian, thời gian (VD: Việt Nam, giai đoạn hiện nay)

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là gì?

Để đạt mục đích đó đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ nào? (Mỗi nhiệm vụ sau này sẽ được giải quyết trong một chương)

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề.... Phương pháp nghiên cứu: VD: đề tài sử dụng phương lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa..... 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài (không bắt buộc) Ý nghĩa lý luân: đề tài giải quyết được vấn đề lý luậ n gì?̣ Ý nghĩa thực tiễn: đề tài có ý nghĩa về măt thực tiễn như thế nào?̣

7. Kết cấu của đề tài

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tai gồm ....ương ....... Tiết

NỘI DUNG (4500 -5000 chữ)

Chương 1:.............

1..............

1.1........ 1.1.......... ....

1................

B. Hướng dẫn chi tiết thể thức 1) Hướng dẫn chung Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, căn chỉnh gọn gàng không được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có). 2) Soạn thảo văn bản

  • Tiểu luận sử dụng chữ VnTime hoặc Times New Roman cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1, lines; lề trên 3,5 cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.
  • Tiểu luận được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), không ít hơn 10 trang và không dày quá 20 trang, không kể phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Danh mục tài liệu tham khảo tối thiểu phải có 10 tài liệu.
  1. Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
  2. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
  • Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục “Danh mục tài liệu tham khảo . Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng, biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng... ) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì không có giá trị
  • Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết
  • Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo của tiểu luận.
  • Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Khi này mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép. Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo xem hướng dẫn chi tiết và mẫu tại Phụ lục 1 mẫu 2. Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr- 315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].
  1. Mục lục Bố cục của luận văn qua trang mục lục. Nên sắp xếp sao cho mục lục của luận văn gọn trong một trang giấy. (xem Phụ lục mẫu 1)
  2. Hướng dẫn xếp tài liệu tham khảo
  • tập (không có dấu ngăn cách)
    • (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
    • các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi. Cách trình bày trang tài liệu tham khảo (xem Phụ lục 1 mẫu 4)

PHỤ LỤC 1

(Kốm theo Quyết định số /QĐ- HVBCTT-SĐH ngày thỏng 11 năm 2010 của Giỏm đốc Học viện Bỏo chớ và Tuyờn truyền) 1. Mẫu trang Mục lục của một luận văn mục lục Trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị mở đầu Chương 1: -...

  1. ...
  2. .....

Chương 2: - ... 2. ... 2. ...

Chương 3:-... 3. ... 3. ... ...

Kết luận và kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO phụ lục

Hà Nội - 2020

3. Mẫu trang bìa lót

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

NGUYỄN VĂN A

TÊN ĐỀ TÀI.........

Lớp : .............................................. Mã số sinh viên: ......................

Tiểu luận môn:....................

  • Hà Nội -
  1. Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam , Departement of Economics, Economic Research Report, Hanoi.
Was this document helpful?

Thể thức trình bày tiểu luận

Course: chính trị học (CTH)

549 Documents
Students shared 549 documents in this course
Was this document helpful?
VỀ QUY CÁCH TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN
A. Phần 1: Hướng dẫn thứ tự, bố cục trình bày bài tiểu luận kết thúc
học phần
BÌA (trình bày như thiết kế bìa mẫu)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU (200 – 300 từ)
Sinh viên cần khái quát một số nội dung sau:
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Nêu l do chn đ ti, s cn thit v tnh thi s ca vn đ nghiên
cu.
Trả li câu h$i nghiên cu: V' sao em chn nghiên cu đ ti ny?
2. Những công trình nghiên cứu có liên quan
SV tổng hợp, liệt (có thể lược thuật ngắn gn) các công tr'nh nghiên
cu liên quan đn để ti (gồm sách, báo báo giy hoặc báo mạng, luận văn
thạc sỹ, luận án tin sĩ….)
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu: đ ti nghiên cu vn đ g'?
Phạm vi nghiên cu:
+ Phạm vi v không gian, thi gian (VD: Việt Nam, giai đoạn hiện nay)
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đch nghiên cu ca đ ti l g'?
1