Skip to document

CHƯƠNG 2. Bài tập vĩ mô

Bài tập Kinh tế Vĩ mô chương 2
Course

Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế (PPNCKHKT 1)

216 Documents
Students shared 216 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Học viện Ngoại giao Việt Nam

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student
    Bài tập tự làm có đáp án ko ạ
  • Student
    thanks
  • Student
    Thanks
  • Student
    thanks
  • Student
    tHANKS

Preview text

CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
2. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Tổng sản phẩm trong nước: là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Hoạt động của nền kinh tế được đơn giản hóa thông qua mô hình dưới đây: Hình 2. Sơ đồ dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô giản đơn

Với sơ đồ trên các hộ gia đình nắm trong tay nguồn lực xã hội, họ bán cho các hãng dưới hình thức các yếu tố sản xuất và nhờ đó có thu nhập từ các yếu tố sản xuất. Sau khi sản xuất xong các hãng bán hàng hoá và dịch vụ cho các hộ gia đình và các hãng nhận được thu nhập từ hàng hoá và dịch vụ. Các hộ gia đình có thu nhập phải chi tiêu hết và các hãng phải bán hết hàng hoá, dịch vụ để tiếp tục vòng sản xuất – tiêu dùng tiếp theo. Các phương pháp đo lường GDP Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX

  • C: Tiêu dùng của các hộ gia đình

  • I: Tổng đầu tư; Trong đó: Đầu tư ròng = Tổng đầu tư – Khấu hao

  • G: Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của Chỉnh phủ

  • NX: Xuất khẩu ròng; NX = X – IM, X là giá trị xuất khẩu, IM là giá trị nhập khẩu. Phương pháp thu nhập: GDP = w + r + i + Pr + OI + Te + Dep _- w là thù lao lao động

  • r là tiền cho thuê tài sản

  • i là tiền lãi ròng_

  • _Pr là lợi nhuận của doanh nghiệp.

  • OI là thu nhập doanh nhân._

  • Te là thuế gián thu ròng; Te = Thuế gián thu – Trợ cấp cho người sản xuất. Phương pháp giá trị gia tăng:



n i i

GDP VA

1 VA là giá trị gia tăng của các doanh nghiệp hoặc các ngành. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product – GNP) là tổng thu nhập do công dân của một nước tạo ra. GNP = GDP + NFA Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product – NNP) bằng GNP trừ đi khấu hao. Khấu hao là phần doanh thu được sử dụng để bù đắp giá trị tư bản đã hao mòn trong thời kỳ báo cáo. NNP = GNP - Dep Thu nhập quốc dân (National Income – NI) bằng NNP trừ thuế gián thu ròng. NI = NNP - Te Thu nhập cá nhân là thu nhập của các hộ gia đình và các đơn vị kinh doanh không phải là công ty. Thu nhập khả dụng là thu nhập cá nhân còn lại sau khi nộp thuế và các khoản đóng góp khác cho chính phủ như bảo hiểm xã hội... GDP danh nghĩa (GDPn) là GDP được tính theo giá của năm nghiên cứu (giá hiện hành).

n

i

t i

t i

t

GDPn q p

1 Trong đó: i biểu thị mặt hàng cuối cùng thứ i với i = 1,2,3,..; t biểu thị thời kỳ tính toán (nghiên cứu); q biểu thị lượng từng mặt hàng, qi biểu thị lượng của mặt hàng i; p biểu thị giá của từng mặt hàng, pi biểu thị giá của của mặt hàng i. GDP thực tế (GDPr) là GDP được tính theo giá cố định của một năm được gọi là năm gốc (năm cơ sở).

n

i

i

t i

t

GDPr q p

1

0

CPI thường được sử dụng để tính toán lạm phát. Tuy nhiên CPI chưa phải là thước đo hoàn hảo phản ánh lạm phát. Ba nguồn chủ yếu tạo ra sai lệch về chỉ báo lạm phát là lệch do hàng hóa mới, lệch do chất lượng thay đổi và lệch thay thế. DGDP CPI Tính cho tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước và trong thời kỳ tính GDP.

Chỉ tính cho những hàng hóa dịch vụ nằm trong giỏ hàng hóa dịch vụ cố định.

Tính cho những hàng hóa dịch vụ trong nước.

Tính cho mọi hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong nước và nhập khẩu.

Hàng hóa dịch vụ tính DGDP tự động thay đổi theo thời gian.

Giỏ hàng hóa được cố định trong nhiều năm

CPI được sử dụng để điều chỉnh các biến số kinh tế theo giá trị tính bằng tiền tại các thời điểm khác nhau. Tiền lương và trợ cấp xã hội hay tiền thuê nhà được tính trượt giá theo lạm phát Trượt giá được hiểu là sự hiệu chỉnh tự động của một khoản tiền để loại trừ hiệu ứng của lạm phát**_._** Điều chỉnh lạm phát có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các dữ liệu về lãi suất. Lãi suất thực tế (r) = Lãi suất danh nghĩa (i) – Tỷ lệ lạm phát (π) Tăng trưởng kinh tế giúp thu nhập thực tế tăng và người dân được tiêu dùng nhiều hơn hàng hóa dịch vụ mỗi ngày. Trong tính toán kinh tế ngày nay hệ số ICOR được coi là cơ sở để xác định tỷ lệ đầu tư cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Chính phủ có thể thực hiện những chính sách sau: Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước; Khuyến khích đầu tư từ nước ngoài; Chính sách về vốn nhân lực; Bảo vệ quyền sở hữu và duy trì ổn định chính trị; Khuyến khích thương mại tự do; Kiểm soát tăng trưởng dân số; Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới. 2. HƯỚNG DẪN HỌC

  • Nhớ:
  • Khái niệm GDP và các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

  • Khái niệm GDP danh nghĩa, GDP thực tế

  • Khái niệm chỉ số điều chỉnh GDP

  • Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng CPI

  • Hiểu:
  • Cách tính GDP theo 3 phương pháp chi tiêu, thu nhập, giá trị gia tăng
  • Cách tính tăng trưởng và lạm phát
  • Những sai lệch có thể gặp phải khi tính CPI
  • Vận dụng:
  • Xem xét điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát
  • Xem xét các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tài liệu học tập: TS. Hoàng Thanh Tùng và TS. Lương Xuân Dương (2019), Giáo trình kinh tế vĩ mô, NXB Bách Khoa 2. CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MẪU 2.3. Các câu hỏi mẫu Câu loại 1. Nhận định kinh tế dưới đây đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn và vẽ hình minh họa câu trả lời (nếu có):
  1. Tiền mua giấy của một nhà xuất bản để in sách được tính vào GDP Sai. Vì giấy mua về để in sách không phải là hàng hóa cuối cùng mà là hàng hóa trung gian.
  2. Khoản tiền bạn Bình nhận được do chính phủ trợ cấp thất nghiệp được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP. Sai. Trợ cấp thất nghiệp là một khoản chuyển giao thu nhập (không thể hiện việc mua sắm hàng hóa dịch vụ) nên không được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP.
  3. Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp không được tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP. Sai. Hàng tồn kho nằm trong khoản mục đầu tư để tính GDP.
  4. Thu nhập quốc dân (NI) được tính bằng GNP tính theo giá thị trường trừ đi khấu hao (Dep) và thuế gián thu ròng (Te). Đúng. GNP tính theo giá thị trường trừ đi khấu hao sẽ được sản phẩm quốc dân ròng. Sản phẩm quốc dân ròng trừ đi thuế gián thu sẽ được thu nhập quốc dân. NI = NNP – Te = GNP – Dep – Te
  5. Khi giá một chiếc ô tô nhập khẩu từ Đức tăng lên làm cho chỉ số DGDP tăng lên. Sai. DGDP = GDPnt/GDPrt. Trong đó GDP không bao gồm hàng hóa nhập khẩu.
  6. Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Nhật với giá 8000 USD, giao dịch này sẽ

b. Là hàng hóa cuối cùng nhưng không được tính vào GDP c. Là hàng hóa trung gian và không được tính vào GDP d. Là hàng hóa trung gian và được tính vào GDP 4. Nhận định nào sau đây là sai: a. Cả hàng hoá trung gian và hàng hoá cuối cùng đều được tính vào GDP b. GDP có thể được tính bằng cách sử dụng giá cả hiện hành hoặc giá cả của năm gốc c. Chỉ tính những hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong thời kỳ nghiên cứu d. GDP không tính các hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu. 5. Trong các khoản mục sau đây, khoản mục sẽ được tính vào GDP năm nay: a. Một ngôi nhà mới xây xong trong năm nay được một gia đình mua b. Máy tính cá nhân sản xuất trong năm trước được một công ty mua để trang bị thêm cho văn phòng c. Một chiếc ôtô mới được nhập khẩu từ nước ngoài d. Nhà máy Long An vừa xuất khẩu một lô hàng được sản xuất từ năm trước 6. Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu: a. Dịch vụ trông trẻ mà một gia đình thuê b. Ngôi nhà mới được gia đình Vân vừa mua c. Vải mà công ty may Việt Hưng mua về để sản xuất quần áo d. Bộ sách giáo khoa bán cho học sinh 7. Nếu giá nho tăng khiến cho người tiêu dùng mua ít nho và mua nhiều xoài hơn thì việc tính toán CPI sẽ bị: a. Lệch do chất lượng thay đổi. b. Lệch do hàng hóa mới. c. Lệch thay thế. d. Tất cả các phương án trên. 8. Một gia đình mua một chiếc điện thoại nhập khẩu từ Trung Quốc với giá 500 USD: a. Giao dịch này không làm thay đổi GDP của Việt Nam. b. Giao dịch này sẽ làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng. c. Giao dịch này làm tăng tiêu dùng (C) một lượng tương ứng nên GDP của Việt Nam tăng một lượng tương ứng. d. Giao dịch này sẽ làm tăng nhập khẩu (IM) một lượng tương ứng nên GDP của Việt Nam giảm một lượng tương ứng.

9. “Thành phố Hà Nội trải lại thảm nhựa con đường Trần Duy Hưng”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. G không đổi => GDP không đổi b. I không đổi => GDP không đổi c. I tăng => GDP tăng d. G tăng => GDP tăng 10. “Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp trước bối cảnh Covid-19”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. G tăng => GDP tăng b. C không đổi => GDP không đổi c. C tăng => GDP tăng d. G không đổi => GDP không đổi Hướng dẫn làm bài: 1b 2b 3c 4a 5a 6c 7c 8a 9d 10d

Câu loại 3. Trả lời ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị (nếu có): Câu 1. Tại sao các nhà kinh tế dùng GDP thực tế để đánh giá phúc lợi kinh tế? GDP thực tế có phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế không? Hãy giải thích tại sao? Trả lời: Các nhà kinh tế dùng GDP thực tế để đánh giá phúc lợi kinh tế vì GDP thực tế đã loại trừ đi sự biến động về giá cả. GDP thực tế phản ánh lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong nền kinh tế, nên GDP thực tế được sử dụng để đo lường phúc lợi kinh tế. GDP thực tế không phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế vì: - GDP thực tế không tính đến chất lượng môi trường. - GDP thực tế không tính đến thời gian nhàn rỗi. - GDP thực tế không tính đến công bằng xã hội. - GDP thực tế không tính đến sức khỏe và tuổi thọ. - GDP thực tế không tính đến sự cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ. Câu 2. Trình bày khái niệm và cách tính GDP, GNP, NNP, NI.

Do phản ứng với những kích thích hoặc sự thay đổi trong giá tương đối của các hàng hóa nên người tiêu dùng đã thay thế những hàng hóa này với nhau. Kiểu thay thế hàng hóa rẻ hơn cho hàng hóa đắt hơn không được tính đến trong CPI khiến chi phí cho giỏ hàng hóa cố định thay đổi, nhưng không phản ánh được sự thay đổi về sức mua của đồng tiền trong đó. Câu 4. Anh (Chị) hãy so sánh chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng CPI. Trả lời DGDP và CPI đều là các chỉ tiêu đo lường mức giá chung của nền kinh tế. DGDP CPI Tính cho tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nước và trong thời kỳ tính GDP.

Chỉ tính cho những hàng hóa dịch vụ nằm trong giỏ hàng hóa dịch vụ cố định.

Tính cho những hàng hóa dịch vụ trong nước.

Tính cho mọi hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng trong nước và nhập khẩu.

Hàng hóa dịch vụ tính DGDP tự động thay đổi theo thời gian.

Giỏ hàng hóa được cố định trong nhiều năm

Câu 5. Giá trị gia tăng là gì? Nêu cách tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng? Trong trường hợp một ngư dân bán cá cho chủ cửa hàng chế biến cá với giá 100 nghìn đồng. Chủ cửa hàng chế biến cá thành cá khô và bán cho cửa hàng cơm bình dân với giá 150 nghìn đồng. Chủ cửa hàng cơm kho cá và bán cho đội công nhân với giá 200 nghìn đồng. Đội công nhân tiêu dùng cá do cửa hàng cơm chế biến. Mỗi cá nhân tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng? Đóng góp của họ vào GDP là bao nhiêu? Trả lời Giá trị gia tăng là gì? Nêu cách tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng? Giá trị gia tăng (VA) là giá trị mới được tạo ra trong công đoạn sản xuất, được tính bằng cách lấy giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác. Hàng hóa Người mua Người bán Giá trị giao dịch (nghìn đồng)

VAi (nghìn đồng)

Cá tươi Chủ cửa hàng chế biến cá

Ngư dân 100 100

Cá khô Chủ cửa hàng cơm

Chủ cửa hàng chế biến cá

150 50

Cá kho Công nhân Chủ cửa hàng cơm

200 50

Đóng góp của họ vào GDP là 200 nghìn đồng. Câu loại 4. Phân tích tình huống kinh tế Tình huống 1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2021 Quốc hội đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6% cho năm 2021, nhưng với quyết tâm cao, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP 6,5%. Bảng 2. Mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2021 theo giá so sánh 2010 theo Nghị quyết 01/NQ-CP Đơn vị tính: % Kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021 Quý I Quý II 6 tháng Quý III 9 tháng Quý IV Cả năm Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

5,12 7,11 6,22 6,71 6,43 6,67 6,

Nguồn: Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2021 của Chính phủ Câu hỏi: Bạn hãy phân tích một số cơ hội và thách thức đặt ra cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 của chính phủ? Trả lời Cơ hội:

  • Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và chuyển đổi số tiếp tục chuyển biến nhanh

  • Kỳ vọng nhiều vào tác động tích cực của EVFTA

  • Sự phục hồi tăng trưởng của các thị trường đối tác lớn => Hỗ trợ gia tăng xuất khẩu Việt Nam năm 2021

  • Việt Nam có khả năng được hưởng lợi từ sự dịch chuyển các chuỗi cung ứng sang những quốc gia có chi phí thấp Thách thức:

  • Dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp

  • Thị trường tài chính thế giới và tình trạng nợ toàn cầu

  • Một số lĩnh vực vẫn chịu tác động mạnh của dịch bệnh như dịch vụ văn hóa, giải trí du lịch giảm mạnh, tiêu dùng cơ bản ở mức thấp;

  • Giá các mặt hàng thực phẩm cơ bản ổn định, trong đó có thịt lợn giảm so với cùng kỳ năm trước do nguồn cung trong nước dồi dào;

  • Nền tảng kinh tế vĩ mô, tỷ giá ổn định với các chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt, thận trọng... 2.3. Bài tập mẫu Bài số 1. Một nền kinh tế giản đơn trong một năm sản xuất 4 loại hàng hóa sau, có tài liệu sau: Sách Bút Sữa Trà sữa Lượng hiện hành 500 1500 300 400 Giá hiện hành 50 10 20 40 Giả sử rằng 1/2 lượng sữa được sử dụng để sản xuất trà sữa. a. Tính GDP danh nghĩa của nền kinh tế này. b. Giả sử so với năm gốc, giá sách và bút đã tăng gấp đôi trong khi giá các hàng hóa khác không đổi. Hãy tính GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP c. Hàng hóa trung gian có được tính vào GDP hay không? Hãy giải thích tại sao? Hướng dẫn làm bài a. Tính GDP danh nghĩa của nền kinh tế này.

GDPn =

GDPn= 500x50+1500x10+150x20+400x40=59. b. Giá gốc của các mặt hàng là: Sách Bút Sữa Trà sữa Giá gốc 25 5 20 40

GDPr =

=500x25+1500x5+150x20+400x40=39. DGDP = [GDPn/GDPr]x100= 59.000/39=151. c. Hàng trung gian không được tính vào GDP. Hàng trung gian là những hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những hàng hóa khác. Trong giá trị hàng cuối cùng đã bao gồm giá trị hàng trung gian. Vì vậy, nếu tính giá trị hàng trung gian vào GDP sẽ dẫn đến hiện tượng tính trùng.



n i ii

PQ 1 1 1



n i ii

P Q 1 0 1

Bài số 02. Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 2018. Năm Giá bút (nghìn đồng/ cái)

Lượng bút (nghìn cái)

Giá sách (nghìn đồng/ cuốn)

Lượng sách (nghìn cuốn)

2018 6 100 20
2019 6 120 24
2020 8 120 28

a. Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2019? b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2019? c. Tốc độ trưởng kinh tế của năm 2020 là bao nhiêu? Hướng dẫn làm bài a. Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?

  • GDPn 2019 = ∑ pi 2019 qi 2019 GDPn 2019 =6x120+24x70 = 2400
  • GDPr 2019 = ∑ pi 2018 qi 2019 GDPr 2019 =6x120+20x70 = 2120 b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2019
  • DGDP 2019 = [GDPn 2019 / GDPr 2019 ] x 100
  • DGDP 2019 = [2400/ 2120] x 100 = 113, c. Tốc độ trưởng kinh tế của năm 2020
  • GDPr 2020 = ∑ pi 2018 qi 2020 = 6x120+20x70 = 2120
  • Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 là: g 2020 = [(GDPr 2020 - GDPr 2019 )/ GDPr 2019 ] x 100% = 0% Bài số 03. Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ có hai hàng hóa tiêu dùng là sách và bút. Năm Giá bút (nghìn đồng/ chiếc)

Lượng bút (nghìn chiếc)

Giá sách (nghìn đồng/ cuốn)

Lượng sách (nghìn cuốn)

2018 1 200 2
2019 0 240 2,5 180
2020 1 260 2,75 210

tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng. 11. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định. 12. Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được bán vào năm 2021 được tính vào GDP của Việt Nam năm 2021. 13. Nếu một công dân Việt Nam làm cho một công ty của Việt Nam tại Mỹ, thì thu nhập của người đó là một phần GNP của Việt Nam và một phần GDP của Mỹ. 14. Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bạn Hà nhận được không nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP. 15. Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản lượng của doanh nghiệp. 16. Giá xe ô tô Ford nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam giảm giá 6%. Điều này tác động tới chỉ số điều chỉnh GDP của Việt Nam. 17. Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP. 18. Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP. 19. Nếu giá bưởi tăng khiến cho người tiêu dùng mua ít bưởi và mua nhiều cam hơn thì việc tính toán CPI sẽ bị lệch do không tính được sự thay đổi của chất lượng. 20. Nếu bạn mua một chiếc xe máy SH mới trị giá 120 triệu được sản xuất ở Nhật, hoạt động này làm tăng GDP của Việt Nam vì theo phương pháp chi tiêu tiêu dùng tăng 120 triệu. 21. GDP danh nghĩa là GDP được tính theo giá của năm gốc. 22. Số tiền thu được từ việc bán bột mỳ cho một cửa hàng bánh mỳ được tính vào GDP. 23. GDP không được tính những sản phẩm tự cung tự cấp. 24. Giỏ hàng hóa được tính vào CPI bao gồm tất cả các hàng hóa được sản xuất ra trong năm cơ sở. 25. Người tiêu dùng mua một chai rượu nhập khẩu ở Anh, giao dịch này làm tăng tiêu dùng của hộ gia đình C và từ đó tăng GDP. 26. Người tiêu dùng mua một túi xách nhập khẩu ở Hàn Quốc, giao dịch này làm tăng tiêu dùng của hộ gia đình C đồng thời NX giảm do đó GDP không đổi. 27. GDP thực tế là GDP được tính theo giá của năm gốc. 28. Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.

  1. Giá trị gia tăng (VA) là giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
  2. Thu nhập quốc dân (NI) là sản phẩm quốc dân ròng (NNP) theo giá thị trường sau khi trừ đi thuế gián thu ròng (Te). Câu loại 2. Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất: 30 câu 1. Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP vì: a. Tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy phóng đại GDP b. Chúng chỉ được giao dịch trên thị trường yếu tố sản xuất c. Khó tính vào GDP d. Làm giảm phúc lợi xã hội 2. Một ví dụ về chuyển giao thu nhập trong hệ thống tài khoản quốc gia là: a. Tiền thuế thu nhập cá nhân b. Trợ cấp cho người thất nghiệp khi đối mặt với với dịch bệnh Covid- c. Kinh phí mà nhà nước cấp chi trả cho các đề tài nghiên cứu khoa học d. Khoản tiền chính phủ vừa chi ra để nâng cấp hệ thống chiếu sáng trên đường cao tốc 3. Sự chênh lệch giữa đầu tư và đầu tư ròng: a. Giống như sự khác nhau giữa GNP và thu nhập khả dụng b. Giống như sự chênh lệch giữa xuất khẩu và xuất khẩu ròng c. Giống như sự khác nhau giữa GNP và NNP d. Không đáp án nào đúng 4. Giỏ hàng hóa được sử dụng để tính CPI bao gồm: a. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua b. Nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua c. Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu d. Tất cả các sản phẩm kể trên. 5. Khoản mục nào dưới đây được coi là khoản mục đầu tư trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân: a. Một người thợ gốm mua chiếc xe tải để trở hàng b. Mua 1000 cổ phiếu trên thị trường chứng khoán c. Mua trái phiếu chính phủ d. Mua một ngôi nhà xây năm ngoái 6. GDP danh nghĩa: a. Được tính theo giá của năm nghiên cứu còn gọi là giá hiện hành

a. Không mang ra thị trường, nhưng công việc này có giá trị, nên được tính vào GDP. b. Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị trường của công việc này, nên không được tính vào GDP. c. Xác định được giá trị của công việc này, nên phải được tính vào GDP. d. Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị công việc này vào GDP. 1 3. Khi giá một chiếc ô tô nhập khẩu từ Đài Loan tăng lên, làm cho: a. Chỉ số DGDP tăng lên. b. Chỉ số CPI tăng lên. c. Cả chỉ số DGDP và CPI đều tăng lên. d. Chỉ số DGDP tăng lên và CPI không đổi. 1 4. Giá xe ô tô nhập khẩu từ Nhật về Việt Nam tăng thêm 9%, điều này làm cho: a. Chỉ số CPI tăng lên. b. Chỉ số DGDP tăng lên. c. Cả chỉ số DGDP và CPI đều tăng lên. d. Chỉ số DGDP tăng lên và CPI không đổi. 1 5. “Hãng liên doanh Yamaha bán xe hiệu Exciter từ hàng tồn kho”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. C tăng và I tăng => GDP tăng b. C tăng => GDP tăng. c. C tăng và I giảm => GDP không đổi. d. I giảm => GDP giảm 1 6. “Bạn mua chiếc máy ảnh Qualcomm được sản xuất ở Mỹ”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. C tăng và I tăng => GDP tăng b. C tăng => GDP tăng. c. IM tăng => NX giảm => GDP giảm d. C tăng; NX giảm; => GDP không đổi. 1 7. “Thành phố Đà Nẵng mua bức tranh thêu để làm quà tặng cho khách quốc tế sang làm việc”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. G tăng => GDP tăng

b. C tăng => GDP tăng c. X tăng => GDP tăng d. G không đổi => GDP không đổi 1 8. “Bố mẹ bạn mua sâm linh chi nhập khẩu từ Hàn Quốc”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. C tăng => GDP tăng. b. IM tăng => NX giảm => GDP giảm c. IM tăng => GDP tăng d. C tăng; NX giảm => GDP không đổi. 1 9. “Bạn mua một tòa nhà mới ở thành phố Hồ Chí Minh”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. C không đổi => GDP không đổi b. C tăng => GDP tăng c. I tăng => GDP tăng d. I không đổi => GDP không đổi 2 0. Sự kiện “Dịch tả lợn Châu Phi bùng phát tại nhiều tỉnh thành trong cả nước, làm cho giá thịt lợn trong nước đã tăng 50%” có tác động như thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP: a. Thịt lợn là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: CPI tăng. b. Thịt lợn là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: DGDP tăng. c. Thịt lợn là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: CPI và DGDP đều tăng. d. Thịt lợn là hàng tiêu dùng sản xuất trong nước: CPI và DGDP đều giảm. 2 1. “Gia đình bạn mua một chiếc máy giặt Electrolux sản xuất trong nước”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. I tăng => GDP tăng b. C tăng => GDP tăng c. C không đổi => GDP không đổi d. I không đổi => GDP không đổi 2 2. “Hãng Samsung mở rộng nhà máy ở Bắc Ninh”. Giao dịch này có ảnh hưởng đến các yếu tố cấu thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, như sau: a. C không đổi => GDP không đổi

Was this document helpful?

CHƯƠNG 2. Bài tập vĩ mô

Course: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế (PPNCKHKT 1)

216 Documents
Students shared 216 documents in this course
Was this document helpful?
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG CÁC BIN S KINH T VĨ MÔ
2.1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Tổng sản phẩm trong nước: giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường
là một năm).
Hoạt động của nền kinh tế được đơn giản hóa thông qua mô hình dưới đây:
Hình 2.1. Sơ đ dòng luân chuyn kinh tế vĩ mô giản đơn
Với sơ đồ trên các h gia đình nắm trong tay ngun lc hi, hn cho các hãng
dưới hình thc các yếu t sn xut nh đó thu nhập t các yếu t sn xut. Sau khi
sn xut xong các hãng bán hàng hoá dch v cho các h gia đình và các hãng nhận được
thu nhp t hàng hoá và dch v. Các h gia đình có thu nhập phi chi tiêu hết và các hãng
phi bán hết hàng hoá, dch v để tiếp tc vòng sn xut tiêu dùng tiếp theo.
Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX
- C: Tiêu dùng của các hộ gia đình
- I: Tổng đầu tư; Trong đó: Đầu tư ròng = Tổng đầu tư Khấu hao
- G: Chi tiêu về hàng hoá và dịch vụ của Chỉnh phủ
- NX: Xuất khẩu ròng; NX = X IM, X giá trị xuất khẩu, IM là giá trị nhập khẩu.
Phương pháp thu nhập: GDP = w + r + i + Pr + OI + Te + Dep
- w là thù lao lao đng
- r là tin cho thuê tài sn
- i là tin lãi ròng
- Pr là li nhun ca doanh nghip.
- OI là thu nhp doanh nhân.