Skip to document

Ý nghĩa và nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ

Ý nghĩa và nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành v...
Course

Đại học Luạt Tphcm (KTCT)

49 Documents
Students shared 49 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
10Uploads
18upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Họ và tên: Lê Thị Anh Thư

MSSV: 2153801011223

Lớp: 126-TM46B

Môn: Luật Hành chính


Ý nghĩa và nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ. Cho ví dụ minh họa.

Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là là những quy tắc, những tư tưởng chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong tổ chức hoạt động hành chinh nhà nước. Nó mang tính khách quan, bắt buộc tuân thủ đối với các chủ thể hành chính nhà nước đồng thời mang tính ổn định tương đối.

Yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước là phải phản ánh được các yêu cầu của các quy luật vận động khách quan của xã hội, phù hợp với mục tiêu của hành chính nhà nước, phản ánh đúng tính chất, các quan hệ của hành chính nhà nước, đảm bảo tính hệ thống nhất quán và tuân thủ. Đồng thời đảm bảo tuân thủ bằng tính cưỡng chế.

Trong các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước thì nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ rất quan trọng và đặc thù.

Quản lý theo ngành là một hoạt động mang tính chuyên môn hóa, theo quy định của pháp luật, tác động lên các tổ chức, đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ cùng loại, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị cùng ngành hoạt động hiệu quả, đồng thời bảo đảm trật tự pháp luật trong hoạt động của chúng 1. Ví dụ như ngành công nghiệp, ngành du lịch, ...

Quản lý theo lãnh thổ là việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế phân bổ trên địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu là theo lãnh thổ của các đơn vị hành chính); thể hiện tính chất phân quyền, phân cấp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền. Ví dụ như ở Trung ương ta có các Bộ và cơ quan ngang bộ (Bộ giáo dục và Đào tạo,...), ở địa phương có UBND huyện, xã, cơ quan tham mưu giúp việc là các sở, phòng, ban (Sở Nông nghiệp, phát triển nông thôn,...)

1 Giáo trình Luật hành chính của trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ trên tất cả mọi lĩnh vực kinh tế. Cả hai chiều quản lý đều phải có trách nhiệm chung trong việc thực hiện mục tiêu của ngành cũng như của lãnh thổ. Sự kết hợp này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương. Theo đó, Bộ chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế do mình thành lập và Ủy ban nhân dân địa phương chỉ quan tâm đến lợi ích của các đơn vị kinh tế của địa phương. Từ đó, dẫn đến tình trạng tranh chấp, không có sự liên kết giữa các đơn vị kinh tế trên cùng một địa bàn lãnh thổ, do đó hiệu quả thấp.

 Thực hiện quản lý đồng thời cả hai chiều: Quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Có nghĩa là, các đơn vị đó phải chịu sự quản lý của ngành (Bộ) đồng thời nó cũng phải chịu sự quản lý theo lãnh thổ của chính quyền địa phương trong một số nội dung theo chế độ quy định.  Cả cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ phải có sự phối hợp với nhau khi cho ra một quyết định nào đó, phải có sự bàn bạc, thương lượng, lấy ý kiến của cả hai để bảo đảm cho nội dung không bị chồng chéo, có thể phối hợp một cách nhịp nhàng.

Việc quản lý theo ngành và theo lãnh thổ có nhiều ý nghĩa quan trọng:

Thứ nhất, các đơn vị thuộc các ngành kinh tế - kĩ thuật nằm trên các địa bàn lãnh thổ khác nhau cũng đều chịu sự quản lí nhà nước theo ngành của các bộ (trung ương) và của các cơ sở chuyên môn (ở địa phương). Trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của luật pháp, quản lí theo ngành bảo đảm cơ cấu ngành phát triển hợp lí trong phạm vi cả nước và có hiệu quả nhất. Các đơn vị kinh tế nằm trên một đơn vị hành chính - lãnh thổ cũng chịu sự quản lí nhà nước theo lãnh thổ của chính phủ Trung Ương trên tổng thể, và của chính quyền địa phương các cấp theo quy định phân cấp của luật pháp, dễ dàng trong quản lý hành trong các cấp.

Thứ hai, các đơn vị kinh tế nằm trên một đơn vị hành chính - lãnh thổ cũng chịu sự quản lí nhà nước theo lãnh thổ của chính phủ Trung Ương trên tổng thể, và của chính quyền địa phương các cấp theo quy định phân cấp của luật pháp. Trong cơ cấu quyền lực và phân công trách nhiệm quản lí hành chính - nhà nước, chính phủ quản lí thống nhất các ngành và các đơn vị lãnh thổ; chính quyền địa phương là người chịu trách nhiệm quản lí kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ, đại biểu cho quyền lợi nhân dân ở địa phương; đồng thời là một bộ phận của quyền lực nhà nước thống nhất ở địa phương, là người đại diện cho nhà nước (Trung Ương) ở địa phương.

Ví dụ minh họa: Trong tình hình dịch bệnh hiện nay, khi Phòng giáo dục và đào tạo ở một địa phương nào đó muốn xem xét vấn đề quay trở lại trường học trực tiếp thì phải phối hợp với

Was this document helpful?

Ý nghĩa và nội dung cơ bản của nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ

Course: Đại học Luạt Tphcm (KTCT)

49 Documents
Students shared 49 documents in this course

University: Đại học Huế

Was this document helpful?
Họ và tên: Lê Thị Anh Thư
MSSV: 2153801011223
Lớp: 126-TM46B2
Môn: Luật Hành chính
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ý nghĩa nội dung bản của nguyên tắc kết hợp quản theo ngành với quản theo
lãnh thổ. Cho ví dụ minh họa.
Nguyên tắc quản hành chính nhà nước những quy tắc, những tưởng chỉ đạo, những
tiêu chuẩn hành vi đòi hỏi các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong tổ chức hoạt
động hành chinh nhà nước. mang tính khách quan, bắt buộc tuân thủ đối với các chủ thể
hành chính nhà nước đồng thời mang tính ổn định tương đối.
Yêu cầu đối với nguyên tắc hành chính nhà nước phải phản ánh được các yêu cầu của các
quy luật vận động khách quan của xã hội, phù hợp với mục tiêu của hành chính nhà nước, phản
ánh đúng tính chất, các quan hệ của hành chính nhà nước, đảm bảo tính hệ thống nhất quán
tuân thủ. Đồng thời đảm bảo tuân thủ bằng tính cưỡng chế.
Trong các nguyên tắc quản hành chính nhà nước thì nguyên tắc kết hợp quản theo ngành
với quản lý theo lãnh thổ rất quan trọng và đặc thù.
Quản theo ngànhmột hoạt động mang tính chuyên môn hóa, theo quy định của pháp luật,
tác động lên các tổ chức, đơn vị có hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ cùng
loại, nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức, đơn vị cùng ngành hoạt động hiệu quả, đồng thời bảo
đảm trật tự pháp luật trong hoạt động của chúng1. Ví dụ như ngành công nghiệp, ngành du lịch,
Quản theo lãnh thổ việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh
tế phân bổ trên địa bàn lãnh thổ (ở nước ta, chủ yếu theo lãnh thổ của các đơn vị hành
chính); thể hiện tính chất phân quyền, phân cấp về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp
chính quyền.dụ như Trung ương ta các Bộ quan ngang bộ (Bộ giáo dục Đào
tạo,…), địa phương UBND huyện, xã, quan tham mưu giúp việc các sở, phòng, ban
(Sở Nông nghiệp, phát triển nông thôn,…)
1 Giáo trình Luật hành chính của trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh