Skip to document

CHƯƠNG IV - DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

đào văn minh
Course

Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (SSH1131)

796 Documents
Students shared 796 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

**Chương 4 DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN

  1. Dân chủ và sự ra đời , phát triển của dân chủ. 1.1. Quan niệm về dân chủ.** Khái niệm dân chủ xuất hiện từ rất sớm – từ thời cổ đại (TK VII - VI TCN). Các nhà tư tưởng ở Hy Lạp dùng từ “ demokratos” để nói đến dân chủ, trong đó “demos” là nhân dân (danh từ) và “kratos” là cai trị (động từ). Theo cách hiểu này, dân chủ có nghĩa là nhân dân cai trị. Sau này được các nhà chính trị dịch giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực của nhân dân. Nội dung trên của khái niệm dân chủ về cơ bản vẫn giữ nguyên cho đến nay. Với nghĩa này có thể hiểu dân chủ được nhìn nhận như một quyền lực mà tất cả quyền lực thuộc về đa số người dân chứ không phải của một nhóm người. Quyền lực này được nhân dân trao cho nhà nước của mình, là người đại diện cho mình. V.Iênin: “Chế độ dân chủ là chế độ thống trị của đa số đối với thiểu số”. Do vậy dân chủ được nhìn nhận như một hình thức, một hình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân vào công việc quản lý của nhà nước để thực hiện sự thống trị của mình với thiểu số những kẻ vi phạm dân chủ của nhân dân. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ: Thứ nhất , về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước. Dân chủ là quyền lợi của nhân dân – quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực của nhà nước thu ộc sở hữu của nhân dân, của xã hội ; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ. Do đó, chỉ khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới có thể đảm bảo về căn bản việc nhân dân được hưởng quyền làm chủ với tư cách một quyền lợi. Thứ hai , trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước , là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. T ừ khi có nhà nước, dân chủ còn có nghĩa là một hình thức nhà nước, trong có có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà nước và thừa nhận ở nhà nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bản chất giai cấp thống trị xã hội quy định), gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.

Thứ ba , trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội. Đó là vấn đề quyết định theo số đông: thiểu số phục tùng đa số. D ân chủ với những tư cách nêu trên phải được coi là mục tiêu, là tiền đề và cũng là phương tiện để vươn tới tự do, giải phóng con người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội. Dân chủ là một giá trị nhân văn , mang tính nhân loại. Nó là nhu cầu khách quan của nhân dân lao động, là sản phẩm của lịch sử, là thành quả của quá trình đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho những giá trị tiến bộ của loài người qua các giai đoạn lịch sử. Mỗi bước tiến của dân chủ phản ánh bước tiến về quyền của con người. Dân chủ phát triển càng cao, quyền con người càng được khẳng định; tự do bình đẳng trong xã hội càng cao. Do vậy với tính chất là một giá trị nhân văn (giá tr ị văn hoá) của nhân loại, dân chủ ngày càng trở thành tiêu chí, thước đo của sự tiến bộ xã hội, trình độ văn minh của loài người. Dân chủ là một phạm trù lịch sử. Với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, một hình thức hay hình thái nhà nước, dân chủ ra đời và phát triển gắn với nhà nước và mất đi khi nhà nước tiêu vong. Có nghĩa là, dân chủ ra đời, tồn tại và phát triển trong một một giai đoạn nhất định và sẽ mất đi khi trong xã hội không còn giai cấp. Song với tư cách là một giá trị xã hội, nó là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người. Dân chủ mang tính giai cấp s âu sắc. Khi xã hội có giai cấp và nhà nước, dân chủ bao giờ cũng biểu hiện tính giai cấp rõ rệt, đại biểu cho lợi ích giai cấp, là công cụ và thủ đoạn của giai cấp thống trị. K hông có dân chủ trừu tượng, chung chung, phi giai cấp, ngoài giai cấp”. B ản chất của dân chủ được thể hiện ở tính giai cấp của nó. Dân chủ có nghĩa là mọi quyền hạn đều thuộc về nhân dân. Dân phải thực sự là chủ thể của xã hội và hơn nữa, dân phải được làm chủ một cách toàn diện : làm chủ nhà nước, xã hội và chính bản thâ n mình, làm chủ và sở hữu mọi năng lực sáng tạo của mình với tư cách là chủ thể đích thực của xã hội. Dân chủ bao quát t ất cả các lĩnh vực chính trị - xã hội : dân chủ trong kinh tế, trong chính trị, trong xã hội, trong đời sống văn hoá tinh thần, tư tưởng, trong đó hai lĩnh vực quan trọng hàng đầu và nổi bật là dân chủ trong lĩnh vực kinh tế và chính trị.

dân chủ chủ nô, giai cấp cầm quyền quy định “dân” gồm: chủ nô và các công dân tư do (tăng lữ, thương gia và một số trí thức). Đa số còn lại không phải là “dân” mà là “nô lệ” - không được thm gia vào công việc nhà nước. Như vậy, dân chủ chủ nô chỉ thực hiện dân chủ cho thiểu số. Chế độ CHNL tan rã, chế độ dân chủ chủ nô bị thay thế bằng chế độ độc tài chuyên chế phong kiến. Sự thống trị của giai cấp trong thời kỳ này được khoát lên chiếc áo thần bí của thế lực siêu nhiên. Họ xem việc tuân thủ ý chí của giai cấp thống trị là bổn phận của mình trước sức mạnh của đấng tối cao. Ý thức về dân chủ, và đấu tranh để thực hiện quyền làm chủ của người dân đã không có bước tiến đáng kể nào. Cuối thế kỷ XIV - đầu XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản. Nền dân chủ này là một bước tiến lớn của nhân loại với những giá trị nổi bật về quyền tự do, bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, do được xây dựng trên nền tảng kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nên trên thực tế, nền dân chủ tư sản vẫn là nền dân chủ của thiểu số những người nắm giữ tư liệu sản xuất đối với đại đa số nhân dân lao động. Khi cách mạng XHCN Tháng Mười Nga thắng lợi (1917), nhân dân lao động nhiều quốc gia giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thiết lập nhà nước XHCN, thiết lập nền dân chủ vô sản (nền dân chủ XHCN) để thực hiện quyền lực của đại đa số nhân dân. Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN là thực hiện quyền lực của nhân dân – tức là xây dựng nhà nước dân chủ thật sự, dân làm chủ nhà nước và xã hội, bảo vệ quyền lợi cho đa số nhân dân. 1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2. Quá trình ra đời và phát triển của nền dân chủ XHCN. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, đấu tranh cho dân chủ là một quá trình lâu dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản chưa phải là hoàn thiện nhất, do đó, tất yếu xuất hiện một nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và đó chính là nền dân chủ vô sản c òn gọi là nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở Pháp là Công xã Paris 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi CMTM Nga thành công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới nền dân chủ XHCN mới được xác lập. Sự ra đời của nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN bắt

đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó, có sự kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thời bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trị của nền dân chủ mới. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động, thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ XHCN lại càng tự tiêu vong bấy nhiêu. Thực chất của sự tiêu vong này theo V.Iên in , đó là tính chính trị của dân chủ sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lực của nhân dân, tạo điều kiện cho họ tham gia ngày càng đông đảo và ngày càng có ý nghĩa quyết định vào sự quản lý nhà nước, quản lý xã hội (xã hội tự quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội...để đến lúc nó không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó. Tuy nhiên, theo chủ nghĩa Mác – Lênin, đây là quá trình lâu dài, khi xã hội đạt đến trình độ phát triển rất cao, xã hội không còn sự phân chia giai cấp, đó là xã hội CSCN đạt tới mức độ hoàn thiện, khi đó dân chủ XHCN với tư cách là một chế độ nhà nước cũng tiêu vong, không còn nữa. Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. Cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ XHCN chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, ở một số nước xuất phát điểm về kinh tế, xã hội rất t hấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vậy mức độ dân chủ đạt được ở những nước này hiện nay còn hạn chế ở hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngược lại, nền dân chủ tư sản có thời gian cả mấy trăm năm lại ở hầu hết các nước phát triển. Hơn nữa, trong thời gian qua, để tồn tại và thích nghi, CNTB đã có nhiều lần điều chỉnh về xã hội, trong đó có quyền con người được quan tâm ở một mức độ nhất định (tuy nhiên bản chất của CNTB vẫn không thay đổi). Nền dân chủ tư sản có nhiều tiến bộ, song nó vẫn bị hạn chế bởi bàn chất của CNTB. Để chế độ dân chủ XHCN thực sự quyền lực thuộc về nhân dân, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua ĐCS, đòi hỏi cần những yếu tố khác như trình độ dân trí, xã hội

Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS. II. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ( CÒN TIẾP)

Was this document helpful?

CHƯƠNG IV - DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

Course: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học (SSH1131)

796 Documents
Students shared 796 documents in this course
Was this document helpful?
1
Chương 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XHCN
1.1. Dân chủ sự ra đời, phát triển của dân chủ.
1.1.1. Quan niệm về dân chủ.
Khái niệm dân chủ xuất hiện từ rất sớm từ thời cổ đại (TK VII - VI TCN). Các nhà
tưởng Hy Lạp dùng từ demokratos” để nói đến dân chủ, trong đó “demos” nhân dân (danh
từ) “kratos” cai trị (động từ). Theo cách hiểu này, dân chủ nghĩa nhân dân cai trị.
Sau này được các nhà chính trị dịch giản lược quyền lực của nhân dân hay quyền lực của
nhân dân. Nội dung trên của khái niệm dân chủ về cơ bản vẫn giữ nguyên cho đến nay.
Với nghĩa này thể hiểu dân chủ được nhìn nhận như một quyền lực mà tất cả quyền lực
thuộc về đa số người dân chứ không phải của một nhóm người. Quyền lực này được nhân dân
trao cho nhà nước của mình, là người đại diện cho mình. V.I.Lênin: “Chế độ dân chủ là chế độ
thống trị của đa số đối với thiểu số”. Do vậy dân chủ được nhìn nhận như một hình thức, một
hình thái nhà nước, trong đó thừa nhận sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân vào
công việc quản của nhà nước để thực hiện sự thống trcủa mình với thiểu số những kẻ vi
phạm dân chủ của nhân dân.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân
là chủ nhân của nhà nước. Dân chủ quyền lợi của nhân dân quyền dân chủ được hiểu theo
nghĩa rộng. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính quyền lực của nhà nước thuộc shữu
của nhân dân, của xã hội ; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội phục vụ. Do đó, chỉ
khi mọi quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì khi đó mới thể đảm bảo về căn bản việc
nhân dân được hưởng quyền làm chủ với cách một quyền lợi.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình
thức hay hình thái nhà nước, chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ. Tkhi có nhà nước, dân
chủ còn có nghĩa là một hình thức nhà nước, trong có chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên
nhà nước, quản hội theo pháp luật nhà nước thừa nhận nhà nước đó “quyền lực
thuộc về nhân dân” (còn dân là những ai thì do bản chất giai cấp thống trị xã hội quy định), gắn
liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.