Skip to document

Circle K ( quản trị marketing)

marketing
Course

marketing

999+ Documents
Students shared 1837 documents in this course
Academic year: 2020/2021
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Y BẢN TÓM LƯỢC

Chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K từ lâu đã không còn xa lạ với chúng ta. Là

chuỗi cửa hàng nhượng quyền, một trong những mô hình kinh doanh cửa hàng

tiện lợi dẫn đầu tại Việt Nam.

Chiến lược “tạo điểm đến” của Circle K đưa hình ảnh cửa hàng tiện lợi

thành sự kết hợp giữa quán cà phê và cửa hàng đồ ăn nhanh. Xu hướng nhiều

năm tới vẫn tập trung phát triển những cửa hàng quy mô 100-120 m2; đủ lớn để

tạo chỗ ngồi.

Chuỗi cửa hàng Circle K với việc lựa chọn vị trí mặt bằng phù hợp dễ nhận

diện, nằm ở những vị trí đắc địa

Muốn phát triển phải luôn “kiên nhẫn, kiên nhẫn, kiên nhẫn”. Phải luôn

trong tâm thế làm việc đúng như bản chất mô hình cửa hàng tiện lợi: “24 giờ

mỗi ngày” đó chính là chiến lược kinh doanh của Công ty.

Circle K có không gian để khách hàng nghỉ ngơi và học tập. Khác với mô

hình tạp hóa truyền thống, bạn có thể mua đồ và dùng ngay tại chỗ như một cửa

hàng đồ ăn nhanh. Điều này vô cùng tiện ích và được giới trẻ - khách hàng mục

tiêu vô cùng ưa chuộng

Bản kế hoạch giúp phân tích Circle K từ những góc độ sau để từ đó tìm ra

biện pháp marketing phù hợp giúp cho công ty tăng Doanh thu, mở rộng thêm

chi nhánh để mọi người ở khắp các vùng miền biết đến Circle K và tận hưởng sự

tiện lợi mà nó mang lại:

  • Phân tích thực trạng marketing của doanh nghiệp

  • Phân tích SWOT

  • Xác định mục tiêu marketing cho doanh nghiệp

  • Lựa chọn chiến lược marketing

  • Thiết kế chương trình hành động

  • Dự kiến lãi lỗ (nếu có)

  • Kiểm tra và đánh giá

Y PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING DOANH NGHIỆP 2.1ông tin cơ bản về doanh nghiệp Tên: Công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ.

Loại hình doanh nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện lợi.

Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại Ngành nghề kinh doanh: Bán lẻ thực phẩm, đồ uống, nhu yếu phẩm thiết

yếu.

1. Lịch sử hình thành và phát triển -Năm 1951: Fed Harvey thành lập tại EL Paso, Texas, Hoa Kỳ, và đặt tên là

KAY's Có 1000 cửa hàng tại US

-Năm 1979 : Circle K đã xâm nhập thị trường quốc tế với việc thiết lập một

loạt các cửa hàng Circle tại Nhật Bản. Sự phát triển của Công ty vẫn không

ngừng phát triển và đến năm 1984, doanh số đã tăng lên 1 tỷ.

-Qua thời gian phát triển: được đổi tên thành Circle K và trở thành một

thương hiệu nổi tiếng cho đến nay.

-Trước năm 2003 : phát triển hơn 2 cửa hàng tại 25 bang của HOA KỲ. -Năm 2003 : Alimentation Couche-Tard (ACT), chuỗi cửa hàng tiện dụng

lớn nhất Canada, mua lại Circle K.

-Sau thương vụ 2003: ACT điều hành nhượng quyền hơn 8 cửa hàng

(trong đó 6 dưới thương hiệu Circle K)

-Ngày nay: có thể thấy Circle K hiện diện ở Atlantic Canada, Hoa Kỳ,

Mexico, Nhật Bản, Macau, Trung Hoa đại lục, đảo Guam, Hong Kong Indonesia

và Việt Nam.

2. Sứ mệnh

“Sứ mệnh của chúng tôi là mang đến một không gian mua sắm thú vị, thân

thiện và đáng tin cậy cho khách hàng với những mặt hàng, dịch vụ, món ăn

phong phú, đa dạng được phục vụ nhanh chóng và niềm nở.”

- Một là, tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể. Circle K đang hoạt động là một chuỗi các cửa hàng tiện lợi, vì vậy họ đề

cao và tập trung vào tính tiện lợi, nhanh chóng trong nhu cầu của khách hàng, từ

đó làm tròn bổn phận đối với khách hàng, khiến khách hàng có trải nghiệm tốt,

như là tên của Circle K có thể liên tưởng trong tiếng Anh “OK” là hài lòng, là

tốt, là được chấp nhận. Ở đây, Circle K tập trung vào tập khách hàng có nhu cầu

“bất cứ khi nào”, tức là chỉ cần bước ra cửa nhà là có thể tìm thấy nơi thỏa mãn

nhu cầu mua sắm các nhu yếu phẩm của khách hàng, hay khi cần chỗ dừng chân

qua đêm, ăn tại chỗ cũng đều có thể ghé qua không gian của Circle K và nghỉ

ngơi, nạp năng lượng tại đó.

Cirlce K đã dần đáp ứng nhu cầu thích mua sắm của người tiêu dùng ở mọi lứa

tuổi của Việt Nam.

2. Phân khúc thị trường.

  • Phân khúc theo địa lý: Có thể thấy Circle K rất thông minh khi trong việc lựa chọn địa điểm để

mở các chi nhánh của công ty , họ tập trung vào khai thị trường lớn nhất cả nước

đó là IIồ Chí Minh và Hà Nội. Đây là hai thị trường trọng tâm của Việt Nam,

nơi mà đông dân nhất và đòi hỏi đời sống nâng cao của Việt Nam. Tại 2 nơi

này , các cửa hàng đã khôn ngoan khi tập trung mơ tại khu dân cư đông đúc ,

gần trường học , những nơi đông người ,

  • Phân khúc theo nhân số học : Theo độ tuổi và thu nhập : Circle K đánh vào tất cả mọi lứa tuổi , ai cũng

có thể đến và mua các sản phẩm tại cửa hàng. Từ người lớn và trẻ nhỏ, các bà

nội trợ và đặc biệt lượng khách hàng tập trung nhiều nhất là học sinh sinh viên.

Các sản phẩm tại đây rất đa dạng và giá cả đúng với thị trường, từ những vật

dụng hàng ngày trong gia đình đến các mặt hàng , thức ăn nhập khẩu từ nước

ngoài nên những người có thu nhập thấp cũng có thể mua hàng tại đây.

2 Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường

  • Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành : Vinmart+, Family Mart, B’s Mart, Ministop, 7-Eleven, G25, Shop&Go...

  • Phân tích một đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Familymart

Chỉ ra thị phần hiện tại:

Đánh giá về các hoạt động marketing hiện tại của họ như:

-Danh mục sản phẩm: thực phẩm chế biến sẵn, đồ uống, hóa mỹ phẩm, dụng cụ gia đình, trong đó thức ăn làm sẵn sandwich và cơm nóng

-Kênh phân phối: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam

  • Chiến lược giá: FamilyMart là cung cấp với các sản phẩm với chiến lược giá thâm nhập thị trường. , giá cả của các sản phẩm chế biễn sẵn đều thấp hơn vơi giá sản phẩm khác khuyến mãi, quảng cáo, PR:

Tạo ra nhiều chương trình khuyến mãi, voucher,...

FamilyMart luôn lưu trữ, bày trí các sản phẩm tại cửa hàng theo thói quan và nhu cầu thị hiếu của khách hàng tại đại phương.

2. Chiến lược sản phẩm

- Đặc chưng sản phẩm: Đa dạng và phong phú các sản phẩm từ đồ ăn, đồ dùng cá nhân cho đến văn phòng phẩm ngoài ra còn có bán các sản phẩm của Mỹ, đó có thể được coi là một trong những ưu thế kinh doanh của Circle K

  • Cung cấp sản phẩn nhanh và tiện lợi để cung ứng kịp thời cho hssv, nv văn phòng,... có quỹ thời gian ngắn.

- Doanh thu:

  • 2019: 2827 tỉ đồng

  • 2018: 2206

  • 2017: 1800

- Lợi nhuận trước thuế

  • 2019: - 160 tỉ đồng

  • 2018: - 130

  • 2017: - 165

- Thị phần: Sở hữu 400 cửa hàng, dải rác khắp nới trên toàn quốc, nhưng tập chung chủ yếu ở HN và tp. HCM

- HĐNC PTSP

  • Hiện nay, khuynh hướng tiêu dùng thuận tiện, nhanh chóng vàtiêu dùng ở chợ bộc lộ nhiều nhược điểm: chất lượng không được đảm bảo, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, đặc biệt là giá cả không ổn định.... Người dân mất niềm tin vào thực phẩmchợ. Vì vậy mà mua hàng trong các siêu thị lớn đã trở thành thói quen của đa số người tiêu dùng tại các thành phố lớn, kênh bán hàng tiện lợi này ngày càng bộc lộ nhiều ưu điểm. Ngoài việc đảm bảo vè chất lượng hàng hóa mà còn an tâm vềổn định giá cả. Tuy nhiên, sự bận rộn của công việc khiến cho kh không có đủ thời gian vào các siêu thị lớn và các cửa hàng tiện ích được ra đời và nằm len lỏi tại các khu dân cư, các con đường thuận tiện và chúng đã giải quyết các vấn đề về thời gian cũng như nổi lo về vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng ngàn người dân tiêu dùng.

  • cửa hàng hiện đại, có chức năng bán lẻ, kinh doanh tổng hợp và chuyên doanh, có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang thiết bị kỹ thuật và cơ sở hiện đại, văn minh, tổ chức kinh doanh dưới hình thức những cửa hàng qui mô, có các phương tiện phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm của khách hàng

  • Đối tác nhượng quyền: Gồm các doanh nghiệp thương mại khác nhau. Chủ sở hữu doanh nghiệp và các tổ chức khác điều hành cửa hàng tiện lợi dưới thương hiệu Circle K; với sự hợp tác hoặc đại diện cho Công ty.

  • Đối tác dịch vụ: Bao gồm một loạt các công ty cung cấp dịch vụ thay cho Circle K, như các ngân hàng, đối tác tín dụng khác

  • Các đối tác tiếp thị và xây dựng thương hiệu: Là các thương hiệu, công ty và tổ chức khác nhau hợp tác với Circle K. Phát triển các chiến lược marketing, kinh doanh, lập kế hoạch cho doanh nghiệp.

Đối tác chiến lược: Là các doanh nghiệp và tổ chức thương mại công ty hợp tác để phát triển kinh doanh chiến lược, tiếp thị và các dự án kinh doanh khác.

Kênh phân phối chính:

Các nguồn lực chính của công ty là thương hiệu và tài sản trí tuệ. Sản phẩm và hàng tồn kho; chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng phân phối; mạng lưới đối tác, mạng lưới các địa điểm bán lẻ thực tế và nhân sự của Công ty.

Chìa khóa quan trọng nhất của công ty là các sản phẩm mà công ty cung cấp; mạng lưới các cửa hàng bán lẻ, hợp tác với công ty mẹ, lên tới hơn 16 trên khắp Bắc Mỹ, Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu.

2 Chiến lược xúc tiến

Nghiên cứu hoạt động xúc tiến

Với sự gia tăng về thu nhập đã làm mở rộng các nhu cầu của con người, vì vậy mà nhu cầu của người dân Việt Nam về chất lượng sản phẩm cũng như sự tiện ích trong mua sắm ngày càng được nâng cao. Thực tế này chính là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của hệ thống các chuỗi siêu thị và cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam, trong đó có Circle K.

Bên cạnh việc cung cấp được đa dạng và phong phú các sản phẩm từ đồ ăn, đồ dùng cá nhân cho đến văn phòng phẩm thì Circle K còn có bán các sản phẩm của Mỹ, đó có thể được coi là một trong những ưu thế kinh doanh của Circle K.

Ngoài ra, hình thức thanh toán cũng là một lợi thế cạnh tranh giá trị của Circle K. Khách hàng là có thể thanh toán bằng theo nhiều hình thức khác nhau, từ tiền mặt cho đến thanh toán không dùng tiền mặt như quét thẻ, quét mã QR hay dùng ví điện tử. Và được áp dụng tại các tất cả các cửa hàng thuộc hệ thống Circle K một cách tiện lợi và nhanh chóng.

Đặc biệt, chiến lược kinh doanh cốt lõi của Circle K đó là kinh doanh 24/7, tức là mở cửa hoạt động trên 24 giờ tất cả các ngày trong tuần. Có thể nói, đây là chiến lược kinh doanh mang tính khác biệt và đem lại thành công lớn cho Circle

K. Bởi, thông thường từ các cửa hàng nhỏ cho đến các siêu thị lớn thì thời gian mở cửa là không quá 23h. Vì vậy, khi xuất hiện hệ thống cửa hàng tiện lợi 24/ như Circle K sẽ tạo ra một hình ảnh và sự lựa chọn mới. Việc Circle K bán hàng 24h trong tất cả các ngày sẽ giúp khách hàng được đáp ứng tốt nhất các nhu cầu mua sắm tại mọi thời điểm trong ngày. Và đó cũng chính là một cách thức để Circle K thu hút khách hàng.

Điểm đặc trưng riêng còn nằm ở hệ thống chuỗi các cửa hàng của Circle K với mật độ phủ sóng dày đặc tại các khu dân cư đông đúc hoặc tại các trục đường trung tâm, để người tiêu dùng thuận tiện mua sắm.

Các hình thức quảng cáo tại cửa hàng tiện lợi

  1. Màn hình quảng cáo trong cửa hàng

Quảng cáo trên các màn hình TV, được gắn trên quầy tính tiền hoặc xung quanh cửa hàng được coi là loại hình quảng cáo hiệu quả nhất hiện nay đối với cửa hàng tiện lợi. Các nhãn hàng có thể quảng cáo hình ảnh và âm thanh sống động như: video; clip ngắn, animation hoặc các hình ảnh đẹp mắt; thu hút người xem tại cửa hàng tiện lợi. Đây là hình thức chủ lực của công ty quảng cáo Shojiki với việc kết hợp được với nhiều cửa hàng tiện lợi khác nhau như Circle K, GS25, Family Mart... Shojiki sẽ mang lại những địa điểm tốt nhất để mang sản phẩm, thương hiệu của nhãn hàng đến gần hơn với người tiêu dùng. màn hình quảng cáo tại quầy tính tiền cửa hàng tiện lợi

Màn hình được treo tại quầy thanh toán thu hút hầu hết ánh mắt người mua hàng.

  1. Poster quảng cáo

Poster là một hình thức thông tin đơn giản, được sử dụng để quảng cáo hay phục vụ quảng bá cho chính cửa hàng. Poster được chia làm nhiều loại khác nhau, phù hợp với nhu cầu quảng bá sản phẩm của các nhãn hàng.

  • Poster quảng cáo là một sản phẩm được thiết kế nội dung, hình ảnh, màu sắc theo một ý tưởng nhất định nhằm giới thiệu sản phẩm, thu hút sự chú ý của khách hàng. Thường được sử dụng để nhằm quảng bá cho thương hiệu của doanh nghiệp.

Việc đặt poster quảng cáo sẽ giúp tiếp cận khách hàng khi mới bước vào cửa hàng tiện lợi.

3 Đặt standee đứng trước cửa ra vào

Standee hay còn được gọi là standy. Nó là tên gọi cho những vật tư dùng trong quảng cáo. Có thể hiểu đơn giản standee là vật dụng dùng để hỗ trợ, bổ trợ cho

  • Bình Dương: khoảng 12.167Đ/người/tháng (2019).

  • Vũng Tàu: khoảng 11.797Đ/người/tháng (2019).

  • Cần Thơ: khoảng 7.359Đ/người/tháng (2019).

 Từ đây ta có thể thấy Circle K tập trung vào những vùng mà người dân có mức thu nhập trung bình trên đầu người từ trung bình trở lên.

Ta có thể thấy, những thành phố này đều là các thành phố từ vừa tới lớn. Các cửa hàng Circle K sẽ đặt tại nơi có nhiều người qua lại, nơi nhộn nhịp và là điểm tới của nhiều người, là nơi diễn ra các hoạt động vui chơi, văn phòng, nhà ở đông người.

Người ở những nơi có mức thu nhập cao hơn thì đồng nghĩa với việc họ có thể có mức tiết kiệm cao hơn, hoặc là họ có khả năng chi trả cho những dịch vụ tiện ích khác để thỏa mãn nhu cầu của họ.

Mặt bằng giá cả ở các thành phố cũng cao hơn so với các vùng khác. Điều này tỏ rõ được mức sống và thái độ có sẵn sàng chi trả cho những dịch vụ có chi phí cao hay thấp của người dân tại vùng đó.

Mức tín dụng và sử dụng tín dụng tại thành phố cũng cao hơn. Điều này chứng tỏ người dân ở những thành phố thường sẵn sàng bỏ ra một khoản chi để sử dụng các dịch vụ tiện ích, nhằm thỏa mãn cao nhất những nhu cầu của bản thân.

Tại các thành phố cũng thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp có thể kêu gọi đầu tư, tài trợ vốn. Circle K cũng không ngoại lệ.

2. Môi trường dân số

Mật độ dân số tại từng thành phố như sau:

Hà Nội: ~8 triệu người (2019)

Thành phố Hồ Chí Minh: ~8 triệu người (2019)

Hạ Long: ~1 triệu người (2019)

Bình Dương: ~2 triệu người (2019)

Vũng Tàu: ~961,2 nghìn người (2019)

Cần Thơ: ~1 triệu người (2019)

Tập trung đa số ở những nơi trường học, công sở, phân bố càng dày đặc ở các trung tâm thành phố.

 Điều này cho ta thấy hành vi tiêu dùng của người dân sống tại một vùng ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu thị trường của doanh nghiệp nói chung, Circle K nói riêng. Nơi mật độ dân số càng đông thì số cửa hàng ở nơi đó càng nhiều.

3. Môi trường văn hóa

Với số dân 85,54 triệu dân (năm 2018) và 97,3 triệu dân (năm 2020), Việt Nam đang là một quốc gia đứng thứ 15 trên thế giới về dân số đã cho thấy rằng sức mua hàng hóa là rất lớn. Các doanh nghiệp sẽ đặc biệt chú ý vào thị trường này nhất là doanh nghiệp về mảng thương mại và dịch vụ với quy mô thị trường khá rộng và đa dạng.

Tôn giáo rất đa dạng, đa phần được du nhập từ các nơi khác về nhưng khá bình ổn. Các mặt hàng mà Circle K kinh doanh tại Việt Nam thì bị ảnh hưởng rất ít bới các tôn giáo này.

Về văn hóa: Bao gồm toàn bộ những phong tục, tập quán, lối sống... được dùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội. Nó chi phối đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa.

Ở việt nam thì người dân rất thích mua hàng được khuyến mãi do tâm lý thích mua đồ rẻ nhưng mà vẫn được hàng chính hãng. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi, ưu đãi cho khách hàng. Ví dụ như Circle K đang có chương trình khuyến mãi tháng 9/2020 (sưu tập 10 tem để đổi quà).

Theo thống kê thì đa số các loại mặt hàng ở Việt Nam đều mang các màu sẫm, hình dáng bắt mắt như màu đỏ, vàng, xanh thẫm và có các loại hoa văn khác nhau. Vì thế mà doanh nghiệp Circle K cũng lựa chọn các sản phẩm có tính tương tự như vậy hoặc làm những poster quảng cáo sống động, bắt mắt,.. điển hình là logo thương hiệu là chữ K đỏ.

Về mảng đồ ăn nhanh, một số món mới đã được tung ra thị trường góp phần làm tăng thêm sự phong phú trong danh mục thực đơn... tạo sự thích thú và tò mò cho giới thanh niên, tạo ra một trào lưu mới trong cách tiêu dùng của người Việt Nam. Việc làm này đã thực sự thu hút được người Việt đặc biệt là giới trẻ không chỉ vì sự thuận tiện, sang trọng, thưởng thức món ăn, mà còn thưởng thức một phong cách hiện đại đang phổ biến trên thế giới làm thay đổi một phần văn hóa ẩm thực của người Việt nhưng vẫn giữ gìn giá trị văn hóa cốt lõi của Việt Nam.

Sự tác động của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu dài và tinh tế, khó nhận biết.

4. Môi trường chính trị/luật pháp

Sau khi thành lập và bước vào kinh doanh, Circle K sẽ chịu sự chi phối bởi các yếu tố chính trị và luật pháp của nhà nước Việt Nam. Những yếu tố này cũng ảnh hưởng tới các quyết định mà doanh nghiệp sẽ đưa ra:

  • Tạo làn sóng mới trong giao tiếp, quảng cáo và các công cụ xây dựng mối quan hệ từ quảng cáo trực tuyến, công cụ chia sẻ video, điện thoại di động cho các ứng dụng web và mạng xã hội trực tuyến;

  • Tạo ra những thách thức mới cho chuyên gia tiếp thị, giúp họ nghiên cứu và tìm hiểu khách hàng, đồng thời tạo sản phẩm và dịch vụ phù hợp với nhu cầu cá nhân của họ;

  • Giúp các chuyên gia tiếp thị giao tiếp với khách hàng theo các nhóm quy mô lớn hoặc theo hình thức một đổi một;

  • Người tiêu dùng có thể dễ dàng đặt hàng trực tuyến và được giao hàng tận nhà nhờ vào sự phát triển của công nghệ vận tải.

  • Nguy cơ đối với doanh nghiệp

Cùng với những lợi ích mà các ngành công nghệ đem lại thì doanh nghiệp và khách hàng cũng gặp phải một số thách thức:

  • Mất bảo mật thông tin cá nhân;

  • Hàng giả, hàng kém chất lượng được bán rất nhiều trên các trang thương mại điện tử dễ gây hoang mang cho người tiêu dùng;

  • Doanh nghiệp phải đối mặt với sự bão hoà sản phẩm trên thị trường.

Was this document helpful?

Circle K ( quản trị marketing)

Course: marketing

999+ Documents
Students shared 1837 documents in this course
Was this document helpful?
Y.1 BẢN TÓM LƯỢC
Chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K từ lâu đã không còn xa lạ với chúng ta. Là
chuỗi cửa hàng nhượng quyền, một trong những mô hình kinh doanh cửa hàng
tiện lợi dẫn đầu tại Việt Nam.
Chiến lược “tạo điểm đến” của Circle K đưa hình ảnh cửa hàng tiện lợi
thành sự kết hợp giữa quán cà phê và cửa hàng đồ ăn nhanh. Xu hướng nhiều
năm tới vẫn tập trung phát triển những cửa hàng quy mô 100-120 m2; đủ lớn để
tạo chỗ ngồi.
Chuỗi cửa hàng Circle K với việc lựa chọn vị trí mặt bằng phù hợp dễ nhận
diện, nằm ở những vị trí đắc địa
Muốn phát triển phải luôn “kiên nhẫn, kiên nhẫn, kiên nhẫn”. Phải luôn
trong tâm thế làm việc đúng như bản chất mô hình cửa hàng tiện lợi: “24 giờ
mỗi ngày” đó chính là chiến lược kinh doanh của Công ty.
Circle K có không gian để khách hàng nghỉ ngơi và học tập. Khác với mô
hình tạp hóa truyền thống, bạn có thể mua đồ và dùng ngay tại chỗ như một cửa
hàng đồ ăn nhanh. Điều này vô cùng tiện ích và được giới trẻ - khách hàng mục
tiêu vô cùng ưa chuộng.ss
Bản kế hoạch giúp phân tích Circle K từ những góc độ sau để từ đó tìm ra
biện pháp marketing phù hợp giúp cho công ty tăng Doanh thu, mở rộng thêm
chi nhánh để mọi người ở khắp các vùng miền biết đến Circle K và tận hưởng sự
tiện lợi mà nó mang lại:
- Phân tích thực trạng marketing của doanh nghiệp
- Phân tích SWOT
- Xác định mục tiêu marketing cho doanh nghiệp
- Lựa chọn chiến lược marketing
- Thiết kế chương trình hành động
- Dự kiến lãi lỗ (nếu có)
- Kiểm tra và đánh giá
Y.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MARKETING DOANH NGHIỆP
2.1.Thông tin cơ bản về doanh nghiệp
Tên: Công ty TNHH Vòng Tròn Đỏ.
Loại hình doanh nghiệp: Chuỗi cửa hàng tiện lợi.