Skip to document

QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG Thành NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

Triết học Mác-Lênin
Course

triết (ab321)

646 Documents
Students shared 646 documents in this course
Academic year: 2021/2022

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

TriếtTriếtTRiết

Preview text

I. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

CỦA QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ

THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY

ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI (QUY LUẬT

LƯỢNG – CHẤT)

Quy luật này nghiên cứu về về cách thức chung của sự phát triển (hình thức phát triển thì đa dạng, muôn vẻ), phải có sự tích lũy có đủ về lượng thì mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Ngược lại chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi. 1. Các phạm trù Chất và Lượng: a. Phạm trù chất:

  • Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của các sự vật hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó, chứ không phải là cái khác. Như vậy khái niệm chất trả lời cho câu hỏi: Sự vật ấy là cái gì. Chất của sự vật luôn luôn gắn liền với các thuộc tính của nó, nhưng chất và thuộc tính không đồng nhất với nhau: Thuộc tính chỉ là một mặt, một trạng thái, một tính chất nào đó của sự vật được biểu hiện ra thông quan mối quan hệ của sự vật ấy với những sự vật khác. Do đó thuộc tính có tính bộ phận, trong khi Chất của sự vật là toàn bộ sự vật, là sự thống nhất của tất cả các thuộc tính, nên Chất có tính chỉnh thể. Thuộc tính là cái quy định Chất. Tuy nhiên những thuộc tính khác nhau quy định chất cho sự vật một cách khác nhau, chỉ những thuộc tính cơ bản mới quy định chất cho sự vật và thuộc tính cơ bản cho Chất này có

khi lại là không cơ bản đối với Chất khác. (thuộc tính cơ bản thay đổi thì Chất thay đổi: ví dụ cái cốc thủy tinh có những thuộc tính làm bằng thủy tinh, trong suốt, đáy lành, không thủng, miệng không ghồ ghề, không sứt mẻ => cái cốc có Chất: đựng nước; có thể làm cái chặn giấy: thuộc tính cơ bản là nó nặng; có thể úp đựng các con vật Chất của sự vật là khách quan, tuy nhiên nó không thể tồn tại bên ngoài sự vật mà phải tồn tại thông qua sự vật mang nó và một sự vật có vô vàn Chất. b. Phạm trù Lượng: Định nghĩa: Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có về mặt số lượng, khối lượng, kích thước, quy mô, nhịp điệu... của quá trình vận động phát triển của các sự vật hiện tượng, cũng như của các yếu tố tạo nên chúng. Như vậy khái niệm Lượng trả lời cho câu hỏi: Sự vật ấy như thế nào (lớn – bé, cao – thấp...). Để xác định Lượng cho sự vật người ta thường sử dụng 2 loại chỉ số: con số và đại lượng. Có những Lượng được xác định bằng con số chính xác, nhưng có những Lượng chỉ xác định được bằng một đại lượng tương đối (trên đầu ta có rất nhiều tóc

  • không thể đếm cụ thể là bao nhiêu; cô ta rất đẹp; bà ấy rất ghen...). Lượng cũng có tính khách quan và sự phân biệt giữa Chất và Lượng cũng chỉ là tương đối vì cùng một cái xét trong quan hệ này có thể là Chất, nhưng xét trong một quan hệ khác lại là Lượng. Ví dụ: xét con số 16 có nhiều cách xác định khác nhau:

Lượng của chất đó gây nên. Các bước nhảy diễn ra theo những quy mô và nhịp điệu khác nhau. + Theo quy mô: thì có bước nhảy cục bộ (quy mô nhỏ), bước nhảy toàn bộ (bước nhảy quy mô lớn).

  • Theo nhịp điệu: có bước nhảy đột biến (bùng nổ - diễn ra nhanh. Ví dụ phản ứng Hóa học...), bước nhảy dần dần (thời gian tương đối dài, diễn ra rất chậm. Ví dụ hạt thóc nảy mầm, trứng nở thành gà, cải cách xã hội, thực hiện một cuộc cách mạng, sự tiến hóa của loài người).
  • Sau khi chất mới ra đời thay thế cho chất cũ thì nó sẽ tác động trở lại sẽ làm cho Lượng thay đổi theo. Bởi vì tương ứng với chất mới phải là một lượng mới, lượng nãy sẽ biến đổi với một quy mô, một tốc độ mới (quá trình học tập của trẻ từ tiểu học đến bậc cao hơn). Đây là nói sự tác động trở lại của Chất đối với Lượng. Như vậy cứ mỗi khi Chất thay đổi thì nó đòi hỏi Lượng cũng phải thay đổi theo. 3. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật Lượng – Chất:
  • Phải có sự tích lũy đủ về lượng thì mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Do đó chúng ta phải kiên quyết đấu tranh chống tư tưởng tả khuynh, tức là tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nóng vội khi chưa có sự chuẩn bị về Lượng đã muốn làm thay đổi về Chất (theo xu hướng này không thể thành công được, trái quy luật, mang tính duy tâm, duy ý chí).
  • Khi Lượng đã tích lũy đủ thì phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy, do đó cũng phải đấu tranh để khắc phục tư tưởng hữu khuynh, tức là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, trông chờ vào thực

tế, bằng lòng với sự tích lũy thuần túy về Lượng mà không chịu tác động để làm thay đổi về Chất.

  • Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy khác nhau, biết kết hợp bước nhảy cục bộ với bước nhảy toàn bộ, bước nhảy đột biến với bước nhảy dần dần. II. VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG QUÁ TRÌNH VÀO TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện của sinh viên như sau: *Sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và Đại Học: So với học ở phổ thông thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tăng lên một cách đáng kể. Một ví dụ đơn giản, nếu học phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra kiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi ở Đại học một môn chỉ kéo dài khoảng 8 đến 18 buổi học (từ 1 đến 2 tháng). Rõ ràng sự tăng lên đáng kể về số lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp những khó khăn. Chính vì thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và sãn sàng để thích nghi với sự thay đổi này. Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và phổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức. Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn học đại học còn đi kiến tập, thực tập,... Đây là cơ hội cũng nhưng cũng là thách thức cho sinh viên.. Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức, bởi vậy có thể

tích lũy kiến thức, tích lũy kinh nghiệm qua thầy cô, qua những lần đi thực tập...(lượng) và tốt nghiệp Đại học đạt kết quả cao, đảm bảo về chuyên môn cho mỗi sinh viên ra trường làm việc. Nói cách khác chất đã thay đổi và biến đổi sang chất mới.

  • Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự chủ, nghiêm túc, trung thực. Trong thực tiễn đời sống của con người, muốn có sự thay đổi về chất, cần có sự tích lũy về lượng, sự tích lũy ấy là do tự bản thân mỗi chúng ta phấn đấu, đánh đổi bằng sức lao động mà có được, chứ không nhờ vào một sự giúp đỡ nào khác. Để làm rõ ý kiến trên, chúng ta cùng suy ngẫm về câu chuyện ngụ ngôn sau: “Một người nọ tìm thấy cái kén của con bướm. Anh ta nhận thấy cái kén này bắt đầu được cắn rách, sâu bướm bắt đầu bò ra sát một hồi lâu, anh thấy con sâu bướm cố hết lách thân mình qua lỗ hổng mà không được. Động lòng thương, anh ta lấy kéo cắt vết rách của cái kén để sâu bướm ta vượt ra ngoài đễ dàng. Khi sâu

bướm ra khỏi kén, thì thân hình lớn ra nhưng đôi cánh thì nhỏ

lại. Người nọ cố chờ xem con bướm có thể phát triển thêm ra không? Mong rằng đôi cánh kia có thể nở rộng thêm để đủ sức bay đi ôi! Vô ích! Con bướm đã trọn đời tàn tật, lê lết với cái cánh nhỏ bé không thể bay đi được”. Người nọ vì lòng thương mà hấp tấp làm hỏng cuộc đời của con bướm. anh không biết luật của tạo hóa bắt buộc con sâu bướm phải tự phấn đấu để vượt qua khỏi lỗ nhỏ của cái kén. Trong lúc phấn đấu đó, huyết mạch sẽ được luân lưu từ thân mình cho đến đôi cánh và sau khi vượt ra khỏi cái kén, bướm ta mới có đủ sức vươn đôi cánh lớn ra mà bay bổng. Hãy trở lại với việc học tập và rèn luyện của sinh viên. Trong

một kỳ thi, nếu có sinh viên gian lận để một kết quả tốt thì chẳng khác gì con sâu bướm bé nhỏ tội nghiệp kia. Bằng gian lận, ta có thể qua được kỳ thi, nhưng về bản chất thì vẫn chưa có được biến đổi nào về chất, khi học những kiến thức sâu hơn, khó hơn chắc chắn ta sẽ không tiếp thu được, không đáp ứng được yêu cầu công việc sau này và nếu ta giúp đỡ bạn bè theo theo cách của anh chàng trong câu chuyện kia thì không khác gì chúng ta đang hại họ. *Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên: Ngạn ngữ Trung quốc có câu” Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách găp số phận” câu nói đó có ý nghĩa triết học của nó. Đó là quy luật lượng- chất trong triết học, rõ ràng là, những thói quen mà chúng ta đang có được hình thành từ sự tích lũy của nhiều hành vi được lặp đi lặp lại trong cuộc sống hàng ngày, nhiều thói hư như thế đến lượt nó lại quyết định đến tính cách của chúng ta,và số phận của mỗi con người phụ thuộc vào tính cách của họ. Khi tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày cuộc sống cũng như trong quá trình học tập sinh viên phải rèn luyện hàng ngày để hình thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt, như:phải biết tiết kiệm thời gian,làm việc nghiêm túc và khoa học,...ích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp phần hình thành nên tính cách, giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. *Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên. Một tập thể bao gồm nhiều cá nhân. Mỗi cá nhân có phẩm chất tốt (lượng) sẽ góp phần tạo nên “chất” tốt cho tập thể đó. Một

Was this document helpful?

QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG Thành NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

Course: triết (ab321)

646 Documents
Students shared 646 documents in this course
Was this document helpful?
I. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
CỦA QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ
THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY
ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI (QUY LUẬT
LƯỢNG – CHẤT)
Quy luật này nghiên cứu về về cách thức chung của sự phát
triển (hình thức phát triển thì đa dạng, muôn vẻ), phải sự tích
lũy đủ về lượng thì mới dẫn đến sự biến đổi về chất. Ngược
lại chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi.
1. Các phạm trù Chất và Lượng:
a. Phạm trù chất:
- Chất một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn của các sự vật hiện tượng, sự thống nhất
hữu của các thuộc tính làm cho sự vật nó, chứ không phải
là cái khác.
Như vậy khái niệm chất trả lời cho câu hỏi: Sự vật ấy là cái gì.
Chất của sự vật luôn luôn gắn liền với các thuộc tính của nó,
nhưng chất thuộc tính không đồng nhất với nhau: Thuộc tính
chỉ một mặt, một trạng thái, một tính chất nào đó của sự vật
được biểu hiện ra thông quan mối quan hệ của sự vật ấy với
những sự vật khác. Do đó thuộc tính tính bộ phận, trong khi
Chất của sự vật là toàn bộ sự vật, sự thống nhất của tất cả các
thuộc tính, nên Chất tính chỉnh thể. Thuộc tính cái quy
định Chất. Tuy nhiên những thuộc tính khác nhau quy định chất
cho sự vật một cách khác nhau, chỉ những thuộc tínhbản mới
quy định chất cho sự vật thuộc tính bản cho Chất này