Skip to document

Tại sao người thuyết trình cần có một giọng nói thu hút

nôuj dung ngắn gọn hay xúc tích rất hơp lí
Course

Văn học Việt Nam (LIT101)

999+ Documents
Students shared 1016 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
26Uploads
0upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Tại sao người thuyết trình cần có một giọng nói thu hút? Giống như ca sĩ lên sân khấu muốn chinh phục người nghe giọng hát là yếu tố tiên quyết. Người thuyết trình cũng như vậy, giọng nói cũng là yếu tố đầu tiên quyết định thành công. Cảm nhận đầu tiên của người nghe chính là lúc bạn cất tiếng. Khái niệm: Giọng nói hay là giọng nói truyền cảm, cuốn hút và có nội lực. Những nội dung được nói ra một cách rõ ràng, mạch lạc và có cảm xúc**.** Theo một nghiên cứu của trường Đại học California, trong một bài thuyết trình, có tới 36% thông điệp được truyền tải hiệu quả qua giọng nói. Giống như việc học nhạc cụ, bạn cũng có thể rèn luyện giọng nói của mình để tăng tính thuyết phục trong bất cứ bài phát biểu hay cuộc hội thoại nào. Vậy làm sao để cải thiện giọng nói khi thuyết trình?

  1. CHÚ Ý TỚI TỐC ĐỘ NÓI VÀ ÂM LƯỢNG Ở vị trí là người thuyết trình, cần duy trì tốc độ nói vừa phải, cho phép người nghe có thời gian tiếp thu nội dung. Khi giảm tốc độ nói, giọng nói sẽ mang nhiều năng lượng và trở nên đáng tin cậy hơn. Một giọng nói toát lên sự tự tin sẽ khiến lời nói có sức nặng đối với người nghe. Ngược lại, khi nói quá nhanh với một âm vực lớn sẽ khiến người nghe khó theo dõi, làm giảm sự thuyết phục trong bài thuyết trình.
  2. TẬP TRUNG VÀO NHỮNG QUÃNG NGHỈ Mark Twain đã từng nói: “Sử dụng từ ngữ đúng mang lại hiệu quả nhưng không có từ ngữ nào có sức nặng bằng việc ngừng nghỉ đúng lúc”. Những quãng nghỉ được coi là một phần tự nhiên trong bất kỳ cuộc hội thoại nào. Trong những bài thuyết trình trước đám đông, chúng khiến bài thuyết trình trở nên đáng tin cậy hơn. Có thể dừng lại khi cung cấp một khối lượng thông tin lớn và quan trọng cho người nghe, khi muốn đặt câu hỏi, chuyển slide hay muốn người nghe trở nên tò mò và chú ý hơn.
  3. TẬP CÁC BÀI LUYỆN GIỌNG VÀ GHI ÂM Giọng nói cũng giống như là một kỹ năng, nếu được rèn luyện thường xuyên, chúng sẽ trở nên săn chắc và khoẻ mạnh hơn. Bài tập tham khảo: ghi nhớ một bài thơ, đoạn văn, và hãy đọc to nó khi bạn ở một mình, khi đứng trước gương, hay khi đi bộ tập thể dục. Ghi âm lại tất cả những bài tập luyện giọng và nghe lại chúng. Bằng cách đó, bạn có thể phát hiện ra những lỗi sai, điểm yếu, điểm mạnh của bản thân và tiếp tục cải thiện trong những lần luyện giọng tiếp theo. Cách sửa giọng địa phương để nói hay hơn

Sửa nói ngọng L, N : luyện tập qua các câu nói xoắn lưỡi Ex: Con lươn nó luồn qua lườn em Lúc nào lên núi lấy nứa về làm nón Nên lưu ý nước lũ Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng Sửa sai thanh điệu Dấu Ngã: Nếu đọc sai -> Ngạ ngạ ngạ + Ngá. Dấu ngã là dấu nói sâu trong khoang miệng. Kết hợp dấu nặng và dấu sắc. Dấu Hỏi: Nếu đọc sai -> Hòi hòi hõi+ Hói. Dấu hỏi nói trong giữa khoang miệng và kết hợp dấu huyền, ngã và sắc. Luyện nói giọng bụng Giọng bụng giúp bạn:

  • nói to, rõ ràng, trầm ấm hơn +có thể lấy hơi dài mà không bị mệt
  • không khiến bạn bị đau họng sau thời gian nói nhiều
Was this document helpful?

Tại sao người thuyết trình cần có một giọng nói thu hút

Course: Văn học Việt Nam (LIT101)

999+ Documents
Students shared 1016 documents in this course
Was this document helpful?
Tại sao người thuyết trình cần có một giọng nói thu hút?
Ging như ca s lên sân khu mun chinh phc ngưi nghe ging ht l yu t tiên quyt.
Ngưi thuyt tr"nh c#ng như vậy, ging n'i c#ng l yu t đ)u tiên quyt đ*nh thnh
công. C-m nhận đ)u tiên c.a ngưi nghe ch/nh l l0c b2n ct ting.
Khái niệm: Ging n'i hay l ging n'i truyền c-m, cun h0t v c' nội lực. Những nội
dung được n'i ra một cch rõ rng, m2ch l2c v c' c-m x0c.
Theo một nghiên cứu của trường Đại học California, trong một bài thuyết trình, có tới
36% thông điệp được truyền tải hiệu quả qua giọng nói. Giống như việc học nhạc cụ,
bạn cũng có thể rèn luyện giọng nói của mình để tăng tính thuyết phục trong bất cứ bài
phát biểu hay cuộc hội thoại nào. Vậy làm sao để cải thiện giọng nói khi thuyết trình?
1) CHÚ Ý TỚI TỐC ĐỘ NÓI VÀ ÂM LƯỢNG
Ở v* tr/ l ngưi thuyt tr"nh, c)n duy tr" tc độ n'i vừa ph-i, cho phép ngưi nghe c'
thi gian tip thu nội dung. Khi gi-m tc độ n'i, ging n'i sẽ mang nhiều năng lượng v
trở nên đng tin cậy hơn.
Một ging n'i tot lên sự tự tin sẽ khin li n'i c' sức nặng đi với ngưi nghe. Ngưc
l2i, khi n'i qu nhanh với một âm vực lớn sẽ khin ngưi nghe kh' theo dõi, lm gi-m sự
thuyt phc trong bi thuyt tr"nh.
2) TẬP TRUNG VÀO NHỮNG QUÃNG NGHỈ
Mark Twain đã từng n'i: “Sử dng từ ngữ đ0ng mang l2i hiệu qu- nhưng không c' từ
ngữ no c' sức nặng bằng việc ngừng nghỉ đ0ng l0c”.
Những quãng nghỉ được coi l một ph)n tự nhiên trong bt kỳ cuộc hội tho2i no. Trong
những bi thuyt tr"nh trước đm đông, ch0ng khin bi thuyt tr"nh trở nên đng tin cậy
hơn.
C' thể dừng l2i khi cung cp một khi lượng thông tin lớn v quan trng cho ngưi nghe,
khi mun đặt câu hỏi, chuyển slide hay mun ngưi nghe trở nên tò mò v ch0 ý hơn.
3) TẬPC BÀI LUYỆN GIỌNG VÀ GHI ÂM
Ging n'i c#ng ging như l một kỹ năng, nu được rèn luyện thưng xuyên, ch0ng sẽ
trở nên săn chắc v khoẻ m2nh hơn.
Bi tập tham kh-o: ghi nhớ một bi thơ, đo2n văn, v hãy đc to n' khi b2n ở một m"nh,
khi đứng trước gương, hay khi đi bộ tập thể dc. Ghi âm l2i tt c- những bi tập luyện
ging v nghe l2i ch0ng. Bằng cch đ', b2n c' thể pht hiện ra những lỗi sai, điểm yu,
điểm m2nh c.a b-n thân v tip tc c-i thiện trong những l)n luyện ging tip theo.
Cách sửa giọng địa phương để nói hay hơn