Skip to document

BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN KINH TẾ VĨ MÔ KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

Phần bài tập và đáp án kinh tế vĩ mô giúp học viên ôn luyện bám sát đề thật
Course

Corporate Law (BLAW2020)

26 Documents
Students shared 26 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu 1 (5 điểm): Cho biết các nhận định sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị thích hợp nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đổi)

  1. Trong dài hạn, lạm phát tăng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế Sai: Trong dài hạn, sự biến động của lạm phát không ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. SV vẽ mô hình đường Phillips dài hạn (Chương 11).
  2. Lãi suất ghi trên trái phiếu Chính phủ năm 2016 là 7%/năm. Tốc độ tăng giá trong năm 2016 là 3%. Do đó, lãi suất thực người mua trái phiếu được hưởng là 10% Sai: Ta có i= 7%/ năm; gp= 3% => r= i- gp= 4% (chương 7, Hiệu ứng Fisher)
  3. Để làm tăng giá trị xuất khẩu ròng, chính phủ có thể thực hiện phá giá VNĐ Đúng: Khi phá giá VNĐ thì e giảm => Người nước ngoài phải trả ít ngoại tệ hơn để mua hàng VN, hay giá hàng VN rẻ hơn so với hàng ngoại => EX tăng; IM giảm=> NX tăng (SV xem phần tỷ giá hối đoái của Chương 8)
  4. Tăng lãi suất tiền gởi tiết kiệm sẽ tác động làm tăng cung vốn vay từ đó khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân Đúng: Khi tăng lãi suất tiền gởi tiết kiệm thì khuyến khích công chúng gởi tiết kiệm=> cung vốn vay tăng=> đường cung vốn vay dịch chuyển sang phải làm lãi suất giảm=> chi phí đi vay giảm=> khuyến khích DN vay tiền đầu tư. (SV xem phần tác động chính sách khuyến khích tiết kiệm tới thị trường vốn vay; vẽ mô hình thị trường vốn vay Chương 4)
  5. Khi nền kinh tế đang ở trạng thái “đình lạm”, NHTW nên tăng cung tiền để đưa nền kinh tế về mức sản lượng tự nhiên. Đúng: Nền kinh tế “đình lạm” thì sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tự nhiên. Khi NHTW tăng cung tiền => MS tăng làm lãi suất giảm trên thị trường tiền tệ ngắn hạn=> kích thích đầu tư=> I tăng=> AD tăng và dịch chuyển sang phải=> sản lượng thực tế tăng và đạt mức tự nhiên (Vẽ mô hình Chương 9, AD-AS cân bằng ngắn hạn suy thoái, sau đó biểu diễn sự dịch chuyển của AD)

Câu 2 (2 điểm): Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2018, chính phủ thực hiện các chính sách nhằm theo đuổi mục tiêu thặng dư cán cân thương mại

Sự kiện làm tăng NX=> AD tăng (dạng 1- cú sốc cầu)

  1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp để phân tích tác động của sự kiện này tới sản lượng và mức giá của nền kinh tế VN trong năm 2018.
    • Hỏi trong năm 2018=> hiểu đó là trong ngắn hạn (lưu ý không phân tích qua dài hạn, do đó sẽ không có sự thay đổi của đường SRAS. Phân tích như hướng dẫn ở Chương 9
    • Sự kiện làm sản lượng tăng, mức giá tăng.
  2. Nếu NHTW thực hiện mua trái phiếu chính phủ thì có thể giúp ổn định sản lượng của nền kinh tế không? Biểu diễn trên (các) mô hình thích hợp.

Khi NHTW thực hiện mua trái phiếu=> MS tăng => r giảm => I tăng => AD tăng=> đường tổng cầu AD tiếp tục dịch chuyển sang phải, sản lượng của nền kinh tế càng tăng lên. Do đó, NHTW mua TP chính phủ không thể làm ổn định sản lượng của nền kinh tế (Biểu diễn trên cùng mô hình ở câu 2, có thể vẽ thêm thị trường tiền tệ ở Chương 10 để đủ ý)

Câu 3 (3 điểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ đồng)

C= 500+0,8 (Y-T)

I= 1000–50 r

T= 0,25 Y

G= 1000

EX= 600

IM=0,1Y

Yn= 5000

MD= 400- 40r

MS=

  1. Hãy xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân thương mại, trạng thái cán cân ngân sách. Ycb= 5700; NX=30; Sg= 425

  2. Nếu NHTW bán trái phiếu trị giá 10 tỷ đồng thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Tính sản lượng cân bằng mới, biết số nhân tiền là 4. Bán trái phiếu 10 tỷ đồng=> ΔB= -10 => ΔMS= ΔB x mM= - ΔMS= MS’- MS=> MS’= -40+ 200= 160 Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 160= 400-40r’  r’= 6%; Y’= 5600

  3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào để đưa nền kinh tế về cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? Do Ycb=5700 > Yn= 5000=> Cần sử dụng chính sách tài khóa thu hẹp, tăng Thuế Tại Yn= 5000, tính T’=? Yn= C+ I+ G+ NX=> Yn= 500+ 0(Yn- T’)+ I + G+ (600- 0)  T’= 1687 => ΔT= T’- T= 1687- 0 Ycb= 1687- 1425= 262.

  4. Sử dụng (các) mô hình thích hợp để phân tích tác động của sự kiện này tới cán cân thương mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối đoái thực của nền kinh tế Mỹ

Phân tích theo hướng dẫn ở Chương 8 (Dạng 3)

Kết luận: Sự kiện làm NCO không đổi, NX không đổi, TGHĐ thực của Mỹ tăng.

  1. Nhằm giúp nền kinh tế duy trì tỷ giá hối đoái thực ổn định. Chính phủ Mỹ cần sử dụng chính sách khuyến khích đầu tư hay tiết kiệm? Vì sao? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.

Để ổn định TGHĐ, Mỹ cần sử dụng chính sách khuyến khích tiết kiệm. Vì: Với chính sách khuyến khích tiết kiệm=> cung vốn vay tăng và S1 dịch chuyển sang phải thành S2=> lãi suất giảm (r2<r1)=> NCO tăng=> đường cung nội tệ NCO1 dịch chuyển sang phải thành NCO2=> TGHĐ thực giảm bằng với mức ban đầu. Cách biểu diễn trên mô hình như đã hướng dẫn. Câu 3 (3 điểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ đồng)

C=105+0,75 (Y-T)

I= 170-5r

T= 100

G= 120

Yn= 1500

MD=440-10r

MS= 400

  1. Hãy xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế, tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm tư nhân và trạng thái cán cân ngân sách của chính phủ?

Ycb= 1200; S=150; Sp=170; Sg= - 2. Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa nào để đạt sản lượng tiềm năng? Chi tiêu của chính phủ phải thay một lượng bao nhiêu? Do, Ycb= 1200< Yn=1500=> Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa mở rộng, tăng chi tiêu. Lượng chi tiêu chính phủ phải thay đổi là: Tại Yn=1500. Tính G’=? 195 => ΔG= G’- G= 75

  1. Theo kết quả câu 1, nếu NHTW bán 20 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì lãi suất cân bằng mới là bao nhiêu? Sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu? Cho số nhân tiền là 3. NHTW bán 20 tỷ trái phiếu=> ΔB= -20=> ΔMS= ΔB x mM= -  MS’= 340  Lãi suất cân bằng mới là: MS’= MD’ => 340= 440-10r=> r= 10%=> Y’= 1080

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (5 điểm): Cho biết các nhận định sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị thích hợp nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đổi)

  1. Sự tăng lên của lạm phát ngoài mức dự kiến mang lại lợi ích to lớn cho người gởi tiết kiệm

Sai: Khi lạm phát tăng cao hơn dự kiến thì người gởi tiết kiệm sẽ nhận lại một khoản tiền gởi có giá trị thực thấp hơn trước do đó lợi ích của họ giảm xuống (Xem lại phần Lạm phát cuối Chương 7)

  1. Nếu cung tiền tăng 5%, tốc độ chu chuyển của tiền không đổi thì khi sản lượng tăng 2%, giá cả sẽ tăng 5%

Sai: Câu này áp dụng phương trình số lượng ở Chương 7, sv sẽ tính ra được giá tăng 2% 3. Khi chính phủ tăng chi tiêu sẽ tác động tiêu cực tới hoạt động đầu tư của khu vực tư nhân Đúng: Khi CP tăng chi tiêu=> G tăng=> Sg giảm=> đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái làm lãi suất tăng lên=> chi phí đi vay tăng=> kìm hãm hoạt động đầu tư tư nhân. (Xem lại phần tác động của cán cân ngân sách thâm hụt tới thị trường vốn vay Chương 4) 4. Cách mạng công nghiệp 4 sẽ làm dịch chuyển đường tổng cầu sang phải Sai: Cách mạng công nghiệp 4 sẽ tác động làm dịch chuyển tổng cung, không làm dịch chuyển tổng cầu (Xem lại các yếu tố làm dịch chuyển AS và AD) 5. Thực tế, số nhân tiền luôn có giá trị lớn hơn 1 Đúng: Trong thực tế, công chúng luôn nắm giữ tiền mặt và ngân hàng luôn cho vay. Do đó, số nhân tiền luôn lớn hơn 1 (Xem lại phần số nhân tiền Chương 6 đã có phần chú ý) Câu 2 (2 điểm): Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Tập đoàn TAL (Hong Kong) được tỉnh Hải Dương cho phép đầu tư 600 triệu USD xây dựng Nhà máy sản xuất sợi, dệt nhuộm và may mặc ở khu công nghiệp Đại An.

  1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp để phân tích tác động của sự kiện này tới cán cân thương mại, tỷ giá hối đoái thực, lãi suất và dòng vốn ra ròng của VN?

    • Sự kiện làm dòng vốn vào VN tăng=> NCO VN giảm=> đường cầu vốn vay D dịch chuyển sang trái. (dạng 2- phần phân tích mô hình Chương 8)
    • Phân tích như đã hướng dẫn ở Chương 8, chú ý ở mô hình thứ 2 đường NCO dịch chuyển sang trái.
    • Kết luận: sự kiện làm: NCO giảm, NX giảm, lãi suất giảm, TGHĐ thực tăng.
  2. Chính phủ Việt Nam có thể sử dụng chính sách thúc đẩy xuất khẩu để làm thay đổi cán cân thương mại ở câu 1 hay không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp.

Câu 3 (3 điểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ đồng)

C=30+0,5(Y-T)

I= 200-4r

T= 0,2 Y

EX= 170

r=5% IM= 20+0,2Y

Yn= 630

  1. Hãy xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế khi cán cân ngân sách cân bằng, minh họa trạng thái của nền kinh tế trên hình vẽ?

Ycb= C+I+ G+ NX với cán cân ngân sách cân bằng: T=G  Ycb= 600=> nền kinh tế suy thoái (Vẽ nền kinh tế cân bằng ngắn hạn nhưng ở trạng thái suy thoái- Chương 9 phần CB mô hình AD_AS) 2. Giả sử chi tiêu chính phủ là G=135, và không có hiệu ứng lấn át. Hãy xác định sản lượng cân bằng và cán cân ngân sách? Y’cb= 618,75; Sg= -11, 3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải điều chỉnh lãi suất như thế nào để sản lượng đạt tự nhiên đồng thời cán cân ngân sách cân bằng? Tại Yn=630, tính r’=? Ta có Yn= C+ I’ + G+ NX với T= G

r 2 r

S’

Yn= 30+ 0,5(Yn- 0,2Yn) + 200-4r’ + 0,2 Yn+ (170-20- 0,2Yn)  r’= 0% Chính phủ cần giảm lãi suất xuống còn 0% để sản lượng đạt SL tự nhiên đồng thời CCNS cân bằng.

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (5 điểm): Cho biết các nhận định sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị thích hợp nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đổi)

  1. Cho GDPn=500 tỷ USD, GDPr=250 tỷ USD, vòng quay tiền là 10 lần, thì mức giá chung là 2 tỷ USD, cung tiền là 50 tỷ USD.

Sai; Áp dụng phương trình số lượng, sv sẽ tìm ra được P= 2 USD (Chương 7)

  1. Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp tồn tại ngay cả khi tiền lương đạt mức cân bằng trên thị trường lao động

Đúng: Ngay cả khi tiền lương đạt cân bằng thì vẫn tồn tại một số người mong muốn tìm kiếm công việc phù hợp với kỹ năng, trình độ, nguyện vọng của mình. Đó là thất nghiệp tạm thời hay còn gọi là thất nghiệp cọ xát (Chương 5) 3. Khi chỉ số CPI của một năm nào đó tăng lên, nghĩa là giá của tất cả HHDV trong giỏ CPI đều tăng. Sai: Khi chỉ số CPI của một năm nào đó tăng lên thì có thể giá của một giỏ hàng này tăng, giỏ hàng khác giảm và sự thay đổi giá của giỏ hàng lên CPI phụ thuộc vào trọng số của giỏ hàng đó. (Chương 2) 4. Khi Chính phủ tăng chi tiêu một lượng bằng 200 tỷ USD, MPC= 0,75 thì dưới tác động chi tiêu tổng cầu sẽ tăng lên một lượng bằng 800 tỷ USD. Đúng: SV áp dụng công thức số nhân chi tiêu để tính (Chương 10) 5. Lo ngại khó khăn về kinh tế ở VN, HGĐ có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn. Điều này làm giảm dòng vốn đầu tư ra nước ngoài ròng của VN, và đồng VN sẽ lên giá. Sai: HGĐ tiết kiệm nhiều hơn=> Sp tăng=> cung vốn vay tăng=> r giảm=> NCO tăng (Vẽ mô hình Chương 8) Câu 2 (2 điểm): Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn, cán cân thương mại cân bằng. Trong năm 2017, Chính phủ VN phê duyệt cho phép các doanh nghiệp trong nước xây dựng nhiều nhà máy xanh, thân thiện với môi trường.

  1. Sử dụng (các) mô hình thích hợp để phân tích tác động của sự kiện này tới cán cân thương mại, dòng vốn ra ròng, tỷ giá hối đoái thực của Việt Nam

  2. Giả sử cầu tiền của hộ gia đình tăng lên một lượng là 45 tỷ đồng. Hãy xác định sản lượng cân bằng, minh họa trạng thái của nền kinh tế r’= 8%, Ycb’= 4000. So sánh Ycb’ với Yn=> vẽ nền kinh tế suy thoái.

  3. Theo kết quả câu 1, Chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa nào để đưa nền kinh tế về cân bằng dài hạn? Thuế của Chính phủ phải thay đổi một lượng bao nhiêu? Ycb= 4107 < Yn= 4500=> Chính phủ cần sử dụng CSTK mở rộng.

 Lượng thuế cần thay đổi:

Tại Yn= 4500, tính T’=? T’= 312,5; ΔT= 312,5- 410,714=-98,

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

Câu 1 (5 điểm): Cho biết các nhận định sau Đúng hay Sai? Giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ thị thích hợp nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đổi)

  1. Trong dài hạn, lạm phát làm giảm sức mua của mọi người có được từ thu nhập

Sai: Trong dài hạn, lạm phát không làm giảm sức mua của mọi người mà sức mua chỉ chuyển từ người này qua người khác (chương 7 phần chi phí lạm phát)

  1. Lực lượng lao động được xem là nguồn lực cốt yếu cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia

Đúng: Hàm sản suất Y=Af(K,L,N,H) chứng tỏ lực lượng lao động là một trong những yếu tố sản xuất để tạo ra HHDV cho nền kinh tế và giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. (Chương 3) 3. Chỉ số giảm phát GDP tốt hơn chỉ số CPI trong việc phản ánh sự thay đổi về giá của tất cả HH&DV được mua bởi người tiêu dùng Sai: Chỉ số CPI đo lường chi phí sinh hoạt của người tiêu dùng điển hình, trong khi chỉ số GDP đo lường sự thay đổi giá của tất cả HHDV trong nền kinh tế. Do đó chỉ số CPI sẽ tốt hơn trong việc phản biến động về giá của tất cả HH&DV được mua bởi người tiêu dùng (Chương 2 phần so sánh 2 chỉ số DGDP và CPI) 4. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu làm sản lượng thay đổi trong ngắn hạn, nhưng không thay đổi trong dài hạn Đúng: Trong ngắn hạn, đường AD dịch chuyển sẽ làm cho sản lượng thực tế thay đổi và chệch khỏi mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, trong dài hạn, sản lượng sẽ được tự điều chỉnh để đạt mức Y* ban đầu. (Xxem lại dạng 1 cú sốc cầu, Chương 9)

  1. Người tiêu dùng VN ưa thích tiêu dùng hàng ngoại, điều này làm tăng giá trị của GDP VN trong năm đó Sai: Giá trị của hàng ngoại không được tính vào GDP của VN. Do đó GDP Vn năm đó là không thay đổi,. (Xxem lại những chú ý về GDP - Chương 2) Câu 2 (2 điểm): Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn. Trong năm 2017, giá các linh kiện máy tính nhập khẩu tăng mạnh

  2. Sử dụng (các) mô hình thích hợp để phân tích tác động của sự kiện này tới sản lượng và lạm phát của Việt Nam trong năm đó?

    • Sự kiện làm tăng CPSX hoặc giảm N=> giảm tổng cung (Mô hình Chương 9)
    • Lưu ý: Phân tích tác động của sự kiện trong năm đó nghĩa là phân tích trong ngắn hạn
    • Cách phân tích như đã hướng dẫn ở CHương 9 phần cú sốc cung chỉ dừng lại ở phân tích ngắn hạn
    • Kết luận: Sự kiện là sản lượng giảm, lạm phát tăng
  3. Nếu Chính phủ VN sử dụng chính sách tài khóa nào để đưa sản lượng của nền kinh tế về sản lượng tiềm năng không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp. Chính phủ VN cần sử dụng CSTK mở rộng bằng cách tăng G hoặc/và giảm T từ đó làm AD’ dịch chuyển sang phải thành AD, sản lượng của nền kinh tế tăng lên đạt sản lượng tự nhiên ban đầu (Xem lại cách vẽ mô hình GV đã hướng dẫn ở Chương 10) Câu 3 (3 điểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ đồng)

C=100+0,5(Y-T)

I= 250-10r

T= 0,2Y

EX= 250

IM= 50+0,1Y

r=5%

Yn= 900

  1. Hãy xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế để đảm báo cán cân ngân sách cân bằng, nêu rõ trạng thái cán cân thương mại? Ycb=1000; NX= 100 >0=> CCTM thặng dư
  2. Giả sử chi tiêu của chính phủ là 130. Hãy xác định sản lượng cân bằng, tiết kiệm chính phủ, tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia? Y’= 900; Sg= 50....
  3. Theo kết quả câu 1, muốn đạt sản lượng tự nhiên đồng thời đảm bảo cán cân ngân sách cân bằng, NHTW cần tăng/ giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ một lượng bao nhiêu?

Tại Yn tính r’=?

Ta có Yn= C+ I+ G+ NX với T= G (Cán cân ngân sách CB)

Yn= 100+ 0(Yn- 0) + 250-10r’ + 0+ 250- 50- 0

 r’= 10%=> NHTW cần tăng lãi suất từ 5% lên 10%.

  • Kết luận: NCO tăng, NX tăng, TGHĐ giảm, r tăng làm cho đầu tư nội địa Canada giảm.
  1. Nếu Chính phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích đầu tư nội địa thì có giúp cải thiện cán cân thương mại ở câu 1 không? Giải thích bằng (các) mô hình thích hợp. Chính phủ Canada sử dụng chính sách khuyến khích đầu tư nội địa=> I tăng=> cầu vốn vay tăng, D1 dịch chuyển sang phải thành D2 => lãi suất càng tăng (r2> r1> ro)=> NCO giảm=> đường cung nội tệ NCO1 dịch sang trái thành NCO2=> TGHĐ tăng=> P> P*=> NX giảm=> Cán cân thương mại giảm. Nếu câu này hỏi, chính sách này có giúp ổn định TGHĐ ko? Trả lời: Có. Giải thích như trên nhưng trên mô hình phải vẽ để NCO1 dịch về đúng vị trí của NCOo và lãi suất r2 ở MH đường NCO phải xác định trên đường NCO1. Mô hình của câu 2 và 2 như sau:

Câu 3 (3 điểm): Trong nền kinh tế với các dữ liệu sau (Đv: tỷ đồng)

C=150+0,7(Y-T) I= 500-10r T= 0,2Y G= 300

EX= 100

IM= 0,06Y

MS=

MD=200-10r

Yn= 1800

  1. Hãy xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế, trạng thái cán cân ngân sách và cán cân thương mại? Ycb=2000; Sg= 100; NX= -

  2. Để đưa nền kinh tế về đạt mức sản lượng tiềm năng, NHTW phải mua/ bán trái phiếu chính phủ? Xác định lượng trái phiếu cần mua/bán? (Biết số nhân tiền là 5) Tại mức Yn=1800, tính được r’= 15%=> MS’= 200- 10x 15= 50 => ΔMS= 50-150= -100=> ΔB= ΔMS/ mM= -100/5= -20. Vậy NHTW cần bán 20 tỷ trái phiếu

  3. Hãy mô tả tác động của hoạt động mua/bán trái phiếu ở trên tới sản lượng và mức giá của nền kinh tế bằng (các) mô hình thích hợp? Sử dụng hai mô hình: Thị trường tiền tệ ngắn hạn và mô hình AD-AS (Chương

Was this document helpful?

BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN KINH TẾ VĨ MÔ KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ

Course: Corporate Law (BLAW2020)

26 Documents
Students shared 26 documents in this course
Was this document helpful?
Gi ý đáp án mt s đề mu ôn thi cui k.
GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ S 1
Câu 1 (5 điểm): Cho biết các nhận định sau Đúng hay Sai? Giải thích ngn gn minh
ha bằng đồ th thích hp nếu có thể? (Các điều kiện khác xem như không đi)
1. Trong dài hn, lạm phát tăng làm giảm t l tht nghip t nhiên ca nn kinh tế
Sai: Trong dài hn, s biến động ca lm phát không ảnh hưởng đến t l tht nghip ca
nn kinh tế. SV v mô hình đường Phillips dài hn (Chương 11).
2. Lãi sut ghi trên trái phiếu Chính ph năm 2016 7%/năm. Tốc độ tăng giá trong năm
2016 là 3%. Do đó, lãi suất thực người mua trái phiếu được hưởng là 10%
Sai: Ta có i= 7%/ năm; gp= 3% => r= i- gp= 4% (chương 7, Hiu ng Fisher)
3. Để làm tăng giá trị xut khu ròng, chính ph có th thc hiện phá giá VNĐ
Đúng: Khi phá giá VNĐ thì e giảm => Người nước ngoài phi tr ít ngoi t hơn để mua
hàng VN, hay giá hàng VN r hơn so vi hàng ngoại => EX tăng; IM giảm=> NX tăng
(SV xem phn t giá hối đoái của Chương 8)
4. Tăng lãi suất tin gi tiết kim s tác động làm tăng cung vốn vay t đó khuyến khích
đầu tư khu vực tư nhân
Đúng: Khi tăng lãi suất tin gi tiết kim thì khuyến khích công chúng gi tiết kim=>
cung vốn vay tăng=> đưng cung vn vay dch chuyn sang phi làm lãi sut gim=> chi
phí đi vay giảm=> khuyến khích DN vay tiền đầu tư. (SV xem phần tác động chính sách
khuyến khích tiết kim ti th trường vn vay; v mô hình th trường vốn vay Chương 4)
5. Khi nn kinh tế đang trạng thái “đình lạm”, NHTW nên tăng cung tiền để đưa nền kinh
tế v mc sản lượng t nhiên.
Đúng: Nền kinh tế “đình lạm” thì sản lượng thc tế nh hơn sản lượng t nhiên. Khi
NHTW tăng cung tiền => MS tăng làm lãi suất gim trên th trường tin t ngn hn=>
kích thích đầu tư=> I tăng=> AD tăng và dch chuyn sang phi=> sản lượng thc tế tăng
và đạt mc t nhiên (V mô hình Chương 9, AD-AS cân bng ngn hạn suy thoái, sau đó
biu din s dch chuyn ca AD)
Câu 2 (2 điểm): Gi s nn kinh tế đang trng thái cân bng dài hn. Trong năm 2018,
chính ph thc hin các chính sách nhằm theo đuổi mc tiêu thặng dư cán cân thương mại
S kiện làm tăng NX=> AD tăng (dạng 1- cú sc cu)
1. S dng (các) hình thích hợp để phân tích c đng ca s kin y ti sản lượng
mc giá ca nn kinh tế VN trong năm 2018.
- Hi trong năm 2018=> hiểu đó trong ngắn hn (lưu ý không phân tích qua dài hn,
do đó sẽ không s thay đổi ca đường SRAS. Phân tích như hướng dn Chương
9
- S kin làm sản lượng tăng, mức giá tăng.
2. Nếu NHTW thc hin mua trái phiếu chính ph thì có th giúp ổn định sản lượng ca nn
kinh tế không? Biu din trên (các) mô hình thích hp.