Skip to document

Bài thu hoạch

IMPORTANT
Course

Đường lối

9 Documents
Students shared 9 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2021

BÀI THU HOẠCH TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN - SINH VIÊN KHÓA 46, NĂM HỌC 2021 - 2022

Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Chi MSSV: 2153801011031 Khoa: Luật Lớp: 126-TM46A Ngành học: Luật Thương mại

I. CÂU HỎI BÀI THU HOẠCH

1. Câu hỏi tự luận: Câu 1 (3 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Mạng xã hội không xấu, điều quan trọng là mỗi cá nhân phải tự xây dựng được cho mình bản lĩnh tiếp nhận thông tin và vững vàng khi tham gia vào không gian ảo vốn nhiều lợi ích nhưng không ít cạm bẫy này”. Với tư cách là một Tân sinh viên của Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định trên (từ 1 đến 2. từ). Bài làm Đến nay sau 21 năm hoạt động Internet trở thành một thuật ngữ hầu như ai cũng biết, một phương tiện truyền thông ai ai cũng đang sử dụng, thậm chí với một số bộ phận còn phụ thuộc hoàn toàn. Tầm ảnh hưởng của interne, mạng xã hội phát tán mạnh mẽ khi nó bắt đầu phát huy công dụng giải trí của mình, người ta không chỉ có thể tìm tư liệu mà còn xem phim, nghe nhạc, chơi game, chia sẻ, tán gẫu với nhau trên mạng. Hàng triệu triệu người vào mạng mỗi ngày, ở nước nào mà chẳng có những quán cà phê Internet, nhà nhà nối mạng, người người vào mạng, nhưng số người vào mạng để làm việc, học tập, truy cập tài liệu thì ít mà số người vào mạng

để tán gẫu hay chơi game thì nhiều. Tuy nhiên vẫn xuất hiện nhiều luồng quan điểm và ý kiến trái chiều nhau về việc sử dụng Internet và mạng xã hội.

Trong bài viết này, em tập trung trình bày quan điểm của mình vể ý kiến sau: “Mạng xã hội không xấu, điều quan trọng là mỗi cá nhân phải tự xây dựng được cho mình bản lĩnh tiếp nhận thông tin và vững vàng khi tham gia vào không gian ảo vốn nhiều lợi ích nhưng không ít cạm bẫy này”.

Theo em, ý kiến trên là đúng. Mạng xã hội giúp chúng ta dễ dàng nắm bắt được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau bởi vì nó có tốc độ lan truyền cực nhanh với số lượng người tham gia mạng xã hội hàng trăm triệu người. Với mục đích cho phép người dùng giao lưu và trao đổi thông tin một cách có hiệu quả vượt ra ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian thì mạng xã hội mang lại rất nhiều điều tích cực nếu chúng ta biết cách sử dụng nó hợp lý và đúng cách.

Đầu tiên, chúng ta cần phải hiểu mạng xã hội là gì và cách thức hoạt động của nó ra sao? Mạng xã hội đã là cụm từ rất quen thuộc với mọi người, đặc biệt là trong thời đại công nghệ phát triển như ngày nay. Nhưng không phải tất cả mọi người đều biết khái niệm mạng xã hội là gì. Mạng xã hội là một trang web hay nền tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người có thể xây dựng các mối quan hệ ảo với những người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,... và thậm chí là những người có quen biết ngoài đời thực. Mạng xã hội hiện nay có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau và có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện như máy tính bảng, điện thoại thông minh, laptop,...

Ngoài nắm rõ khái niệm của mạng xã hội, chúng ta phải hiểu được những đặc điểm của mạng xã hội để có thể sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan. Đầu tiên, mạng xã hội là nền tảng trên Internet mà ở đó người dùng có thể giao lưu và chia sẻ thông tin một cách hiệu quả mả bị giới hạn về không gian lẫn thời gian. Thứ hai, người dùng trên mạng xã hội phải có tài khoản và hồ sơ riêng. Việc sáng tạo một tài khoản hay một hồ sơ riêng chính là cách để chúng ta tạo những mối quan hệ ảo trên mạng xã hội. Đặc điểm tiếp theo, mạng xã hội tạo các liên kết thông qua các tài khoản ảo mà người dùng tạo ra. Cuối cùng, mọi nội dung trên mạng xã hội đều do chính người dùng sáng tạo ra. Từ những nội dung này mà người dùng có thể giới thiệu về bản thân, sở thích, nghề nghiệp hay là chia sẻ những thông tin mà mình có trên mạng xã hội.

Vậy, việc tham gia mạng xã hội có những lợi ích gì?

sống, chia sẻ cảm xúc, thể thao... Thông qua đó, người dùng có thể dễ dàng tích lũy được rất nhiều kiến thức cần thiết trong cuộc sống.

Thứ tư, tránh được nhiều hiểm họa trong cuộc sống. Mạng xã hội là gì? Các bạn biết đấy, mạng xã hội là nơi để chúng ta cập nhật, chia sẻ tất cả những thông tin, hình ảnh, sự việc diễn ra hàng ngày, cho nên bất cứ tin tức gì các bạn cũng có thể cập nhật. Ví dụ như những tin tức về các tệ nạn xã hội được chia sẻ rộng rãi và nhanh chóng trên mạng xã hội, nhờ vậy mà tất cả người dân được cảnh báo trước những hiểm họa có thể diễn ra trong cuộc sống, giúp mọi người nâng cao được tinh thần cảnh giác.

Thứ năm, kinh doanh và quảng bá thương hiệu miễn phí. Để sở hữu cho mình một shop thời trang, hay một cửa hàng là điều không dễ dàng, thế nhưng khi có sự xuất hiện của mạng xã hội, ước mơ của bạn sẽ có thể trở thành hiện thực. Bạn chỉ cần tạo ngay một trang miễn phí trên mạng xã hội để tiến hành quảng bá hình ảnh, thông tin của sản phẩm. Các trang mạng xã hội mà bạn có thể sử dụng để kinh doanh miễn phí phổ biến hiện nay như là mạng xã hội Gapo, Facebook, Youtube, Zalo... Tuy nhiên, vẫn sẽ xuất hiện rất nhiều những sản phẩm giả mạo hay là quy trình sản xuất không đúng với quy định pháp luật tràn lan với giá rẻ để đánh lừa ngưởi tiêu dùng. Vì vậy, khi mua sản phẩm qua các mạng xã hội người dùng cần hết sức cảnh giác.

Trên đây là những lợi ích của mạng xã hội đem lại cho đời sống chúng ta. Không chỉ lợi ích mà đi kèm với nó là những mặt trái, những điều tiêu cực mà chúng ta cần tránh và cảnh giác khi tham gia mạng xã hội. Mạng xã hội không xấu nhưng mỗi cá nhân chúng ta phải có ý thức cảnh giác và ý chí vững vàng để tiếp nhận những thông tin khi tham gia vào không gian ảo nhưng lại có không ít cạm bẫy này.

Câu 2 (3 điểm): Trong bản tin “Nguy hiểm những chiêu trò kích động giới trẻ chống phá chính quyền” thuộc Chương trình “Chuyển động 24h” của Đài Truyền hình Việt Nam - VTV1 vào lúc 18h30 ngày 03/11/2021 có đề cập đến hai vấn nạn trên mạng Internet: “Tự xưng "diễn viên hài", vlogger tiêm nhiễm tư tưởng xấu độc cho giới trẻ” và “Biểu tình online - chiêu thức chống phá nguy hiểm trên môi trường mạng”(*). Hãy trình bày những những giải pháp để phòng, chống, bảo vệ bản thân trước hai vấn nạn trên (1 đến 2 từ). Bài làm Mạng xã hội là một thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, tạo thêm không gian để chia sẻ, trao đổi thông tin và kết nối, hợp tác trên phạm vi toàn cầu. Trước sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, chúng ta cần phải nhận diện đúng

những thông tin xấu, độc khi tiếp cận nhằm phát huy những mặt tích cực, ngăn ngừa những tác động tiêu cực, góp phần ổn định chính trị xã hội của đất nước và xây dựng một môi trường sống an toàn, chất lượng.

Trước khi trình bày những giải pháp để phòng, chống, bảo vệ bản thân trước hai vấn nạn mà ở trên nhắc tơi, chúng ta cần hiểu rõ hai vấn nạn là gì để có giải pháp hiệu quả nhất.

Tự xưng "diễn viên hài", vlogger tiêm nhiễm tư tưởng xấu độc cho giới trẻ

Từ giữa tháng 4 năm 2021 đến nay, lợi dụng tình hình phức tạp và khó lường của đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 lần thứ 4, các đối tượng phản động đã tăng cường hoạt động chống phá công tác chống dịch, bôi nhọ Đảng và Nhà nước trên không gian mạng. Lợi dụng các nền tảng xã hội với tính lan tỏa cao, các đối tượng này sử dụng những phương thức và thủ đoạn tinh vi để tiêm nhiễm tư tưởng phản động vào một bộ phận người dân, trong đó đặc biệt là giới trẻ, những người dễ tiếp cận cái mới, nhưng lại chưa có nhiều kinh nghiệm và nhận thức các vấn đề chính trị - xã hội.

Với cách kể chuyện mang tính bỡn cợt, sử dụng nhiều dẫn chứng bằng hình ảnh, chèn nhiều âm thanh nhằm lôi cuốn khán giả, một đối tượng tự xưng là một standup comedian – diễn viên hài độc thoại để đăng tải những video, clip lên mạng xã hội. Sự gây cười tưởng như vô thưởng vô phạt nhưng lại rất hữu dụng để phát tán nhưng tư tưởng xấu độc bởi đó là những câu chuyện mang nội dung xuyên tạc, lộ rõ sắc thái mỉa mai về tình hình chống dịch tại Việt Nam.

Biểu tình online - chiêu thức chống phá nguy hiểm trên môi trường mạng

Người xưa có câu "Lộng giả thành chân, biến giả thành thật". Khi mà điều giả dối được lặp lại nhiều lần, truyền tai nhau thì số đông lại coi như đó là một sự thật.

Mạng xã hội đã trở thành môi trường lý tưởng để những kẻ phản động lưu vong, những phần tử chống đối sử dụng để đổi trắng thay đen. Chúng dùng tin giả, thổi

phồng những tin tức tiêu cực để tạo ra sự bất mãn, rồi từ sự bất mãn kêu gọi những người trẻ dễ bị kích động tham gia các cuộc biểu tình trên không gian mạng.

Những cuộc biểu tình online, một chiêu thức chống phá vô cùng nguy hiểm trên môi trường mạng không phải chỉ bây giờ mới có, mà đã xảy ra nhiều lần trong năm

qua.

rác bừa bãi giúp giữ gìn mỹ quan đô thị và giảm ngập nước..., hoặc lưu ý người

khác không tin theo các ý kiến của những người theo phong trào “anti-vaccine” (tẩy chay vaccine), vốn có thể gây nhiều hệ lụy phức tạp...

Thứ ba, tích cực giới thiệu, quảng bá các hình ảnh, thông tin tốt, có ích về địa phương, cơ quan, đơn vị, về TPHCM và đất nước...; làm lan tỏa những gương

người tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến, các câu chuyện có giá trị nhân văn... trên trang cá nhân hoặc các trang cộng đồng. Thay vì chia sẻ các thông tin vô thưởng

vô phạt, chúng ta có thể góp phần lan tỏa những thông tin tốt, hình ảnh đẹp, câu chuyện hay..., không chỉ giúp người khác thưởng lãm mà còn có thể tác động đến

suy nghĩ, tình cảm, hành động, từ đó có thêm những hành động tích cực khác.

Thứ tư, để xác định chắc chắn đó là thông tin chính thống, nên tiếp nhận hay không thì cần nắm rõ chủ thể đăng tải. Nếu chủ thể đăng tải thông tin là các nick

ảo, nick không chính danh và tổng thể nội dung trang có thái độ nhìn nhận không phù hợp với quan điểm chính thống thì cần loại bỏ... Sau khi nhận diện được thì

chúng ta nên tránh các thông tin xấu, độc theo hướng đã được nhận diện; đồng thời chọn lọc những thông tin có lợi, những thông tin phù hợp với thuần phong mỹ

tục... để tiếp cận. Thường thì những thông tin được tung ra nhằm khuấy động dư luận và tạo ra các luồng nhận thức khác nhau. Nhiều người vì tò mò nên tiếp cận

thông tin đó mà không suy nghĩ xem nên tiếp nhận như thế nào cho đúng.

Thứ năm, chúng ta cần có kỹ năng công nghệ - thông tin nhất định để chặn các

nick ảo, lọc, xóa, báo xấu... các thông tin xấu, độc trên mạng xã hội để không cho các thông tin đó lan truyền dễ dàng. Cần cẩn thận cân nhắc xem nên comment

(bình luận), like (thích), share (chia sẻ), dẫn link hay không nên một vấn đề nào đó, để tránh việc vô tình trở thành cầu nối giúp lan tỏa thông tin xấu, độc. Việc nắm

các quy định của Luật An ninh mạng là một vấn đề bắt buộc giúp người sử dụng tránh những hành vi vi phạm có khi chỉ là vô tình nhưng gây ảnh hưởng tiêu cực

cho bản thân và xã hội.

Trên đây là những giải pháp mà em thấy là có thể áp dụng và vận dụng với bản thân em và các bạn sinh viên để phòng, chống, bảo vệ bản thân trước hai vấn nạn

đã được nêu ra. Mạng xã hội là một không gian rộng lớn, khó kiểm soát mà ở đó

có hàng loạt những thông tin, kiến thức mà khi ta tiếp cận với chúng cần có cái

nhìn khách quan để không dễ dàng bị lừa lọc, dẫn dắt đi theo chúng. Theo em, mạng xã hội không hề xấu nhưng vẫn luôn có một bộ phận người dân chưa ý thức

được việc chia sẻ thông tin trên đó khiến cho không gian mạng luôn tồn tại những vấn nạn, những thông tin sai lệch và để lại những hậu họa lâu dài cho đời sống xã

hội của chúng ta. Mạng xã hội không xấu, điều quan trọng là mỗi cá nhân phải tự xây dựng được cho mình bản lĩnh tiếp nhận thông tin và vững vàng khi tham gia

vào không gian ảo vốn nhiều lợi ích nhưng không ít cạm bẫy này.

2. Câu hỏi về quy chế, quy định trong công tác đào tạo và công tác sinh viên ( điểm)

1. Sinh viên có hiểu biết như thế nào về chương trình đào tạo đang theo học? Thời gian đào tạo và thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đào tạo được quy định như thế nào? Trả lời:

  • Chương trình đào tạo em đang theo học: Chính quy
  • Những hiểu biết của bản thân em về chương trình đào tạo chính quy của Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh:
  • Chương trình đào tạo chính quy thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và đạo đức nghề nghiệp; khối lượng kiến thức toàn khóa học, thời gian - quy trình đào tạo; thang điểm học phần và cách thức đánh giá kết quả học tập của từng học phần.
  • Sinh viên có hiểu biết đầy đủ, sâu rộng, cụ thể về chương trình đào tạo đang theo học, bởi sinh viên được nhận vào học đúng ngành, chuyên ngành đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Nhà trường.
  • Khi vào trường, sinh viên còn được cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân về việc học tập, rèn luyện theo quy định của trường; được phổ biến nội quy, quy chế về đào tạo, rèn luyện và các chế độ, chính sách của Nhà nước có liên quan đến sinh viên.
  • Nội dung của chương trình đào tạo được cấu trúc từ các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương và khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
  • Thời gian đào tạo của ngành Luật, Luật Thương mại quốc tế, Ngôn ngữ Anh, chuyên ngành Anh văn pháp lý, Quản trị kinh doanh là 4 năm. Riêng ngành Quản trị - Luật có thời gian đào tạo là 5 năm.

  • Có số lần cảnh cáo học tập vượt quá 2 lần cảnh báo liên tiếp;

  • Vượt quá 2 lần thời gian đào tạo đối với từng ngành học, chương trình đào tạo.

4. Sinh viên cho biết chuẩn đầu ra trình độ ngoại ngữ, tin học đối với ngành mà mình theo học; và các ngành/ lớp khác đang được đào tạo tại Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Chuẩn đầu ra trình độ ngoài ngữ a) Đối với sinh viên ngành Luật:

  • Chương trình đại trà:
  • Khoa Luật Hành chính - Nhà nước: tối thiểu 450 điểm TOEIC.
  • Khoa Luật Hình sự: tối thiểu 500 điểm TOEIC.
  • Khoa Luật Dân sự và Khoa Luật Quốc tế: tối thiểu 520 điểm TOEIC;
  • Khoa Luật Thương mại: tối thiểu 550 điểm TOEIC;
  • Chương trình chất lượng cao:
  • Lớp tăng cường tiếng Anh: tối thiểu 650 điểm TOEIC;
  • Lớp tăng cường tiếng Pháp: tối thiểu DELF-B1;
  • Lớp tăng cường tiếng Nhật: tối thiểu JLPT3 - N3.
  • Lớp giảng dạy bằng tiếng Anh: ○ Đối với sinh viên Việt Nam và sinh viên nước ngoài đến từ các nước không nói tiếng Anh: đạt từ 6,5 điểm IELTS trở lên; ○ Đối với sinh viên đến từ các nước nói tiếng Anh và sinh viên đã học và tốt nghiệp từ chương trình trung học phổ thông trở lên mà ngôn ngữ sử dụng trong quá trình học là bằng tiếng Anh: được Nhà trường xét đạt điều kiện chuẩn đầu ra trình độ tiếng Anh. b) Đối với sinh viên ngành Luật Thương mại quốc tế: tối thiểu 550 điểm TOEIC. c) Đối với sinh viên ngành Quản trị kinh doanh và ngành Quản trị - Luật:
  • Lớp đại trà: tối thiểu 550 điểm TOEIC;
  • Lớp chất lượng cao: tối thiểu 650 điểm TOEIC. d) Đối với sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh:
  • Tiếng Anh:
  • IELTS đạt điểm từ 6,5 trở lên;
  • Hoặc TOEFL iBT đạt điểm từ 81 trở lên;
  • Hoặc TOEIC quốc tế đạt điểm từ 700 trở lên.
  • Đồng thời, ngoại ngữ thứ 2 đạt ở cấp độ 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, gồm một trong sáu thứ tiếng:
  • Tiếng Pháp: đạt từ DELF A2 trở lên;
  • Tiếng Nhật: đạt từ JLPT N4 trở lên;
  • Tiếng Nga: đạt từ TRKI 1 trở lên;
  • Tiếng Trung: đạt từ HSK 3 trở lên;
  • Tiếng Đức: đạt từ ZD trở lên;
  • Tiếng Hàn: đạt từ KLPT I-2 hoặc KLAT I-2 hoặc TOPIK I-2 trở lên. Chuẩn đầu ra trình độ tin học
  • Đối tượng: chỉ áp dụng đối với sinh viên theo học Chương trình đào tạo chất lượng cao ngành Luật, ngành Quản trị kinh doanh và ngành Quản trị - Luật.
  • Yêu cầu:
  • Đối với Lớp chất lượng cao tăng cường tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nhật: có chứng chỉ MOS-Word.
  • Đối với Lớp chất lượng cao được giảng dạy bằng tiếng Anh: có chứng chỉ MOS- Word và MOS-Excel. 5. Sinh viên cho biết các điều kiện để được xét công nhận tốt nghiệp và cấp bằng cử nhân hệ chính quy trình độ đại học đối với lớp đại trà và lớp chất lượng cao?
  • Tích lũy đủ và đạt số học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình học.

  • Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học được xếp loại từ học lực trung bình trở lên, riêng lớp chất lượng cao là đạt loại khá trở lên.

  • Hoàn thành các học phần điều kiện (giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng – an ninh, ngoại ngữ, tin học) theo quy định của chương trình đào tạo.

  • Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời kì bị kỉ luật ở mức đình chỉ học tập.

  • Có đơn ( theo mẫu ) gửi Phòng Đào tạo đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn hơn so với thời gian theo kế hoạch học tập chuẩn toàn khóa. 6. Sinh viên có hiểu biết như thế nào về đăng ký học cùng lúc 2 chương trình của 2 ngành đào tạo khác nhau? - Điều kiện:

  • Sinh viên được đăng ký học chương trình thứ hai từ năm học thứ 3 và phải trước khi được công nhận tốt nghiệp của chương trình thứ nhất.

  • Tại thời điểm đăng ký, sinh viên phải đáp ứng 1 trong 2 điều kiện sau:

  • Không xét khen thưởng đối với sinh viên bị kỷ luật hoặc có điểm thi kết thúc học phần của năm học đó dưới mức trung bình. b) Đối với tập thể lớp sinh viên:

  • Danh hiệu tập thể Lớp sinh viên gồm 2 loại: Lớp sinh viên tiên tiến và Lớp sinh viên xuất sắc.

  • Tiêu chuẩn Lớp sinh viên tiên tiến:

  • Có từ 50% sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên Khá trở lên.
  • Có cá nhân đạt Sinh viên Giỏi trở lên.
  • Không có cá nhân nào xếp loại học tập hoặc rèn luyện từ yếu trở xuống, bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên.
  • Tập thể đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, rèn luyện thi đua học tập, tích cực hưởng ứng phong trào do Nhà trường khởi xướng.
  • Có kết quả xếp loại Chi đoàn, Chi hội trong năm học từ loại vững mạnh trở lên.
  • Tiêu chuẩn Lớp sinh viên xuất sắc:
  • Đạt danh hiệu Lớp sinh viên tiên tiến.
  • Có từ 20% sinh viên đạt danh hiệu Sinh viên Giỏi trở lên.
  • Có cá nhân đạt danh hiệu Sinh viên Xuất sắc.
  • Số lớp Sinh viên Xuất sắc, lớp sinh viên Tiên tiến được biểu dương tặng Giấy khen của Hiệu trưởng không quá 15 % tổng số lớp sinh viên. 9. Nêu tóm tắt các hành vi sinh viên không được làm theo quy chế Công tác sinh viên. Sinh viên không được :
  • Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, uy tín và xâm phạm người khác.
  • Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử; sao chép, nhờ hoặc làm hộ tiểu luận, thi hộ và các hành vi gian lận khác.
  • Hút thuốc, uống bia rượu trong trường và say rượu bia khi đến trường. Vi phạm pháp luật, quy chế, quy định của Bộ Giáo dục và của nhà trường.
  • Tổ chức hoặc tham gia tệ nạn xã hội, đua xe trái phép, đánh bạc, gây rối an ninh, trật tự trong và ngoài trường, tụ tập đông, biểu tình, khiếu nại trái pháp luật. Sản xuất buôn bán, vận chuyển, phát tán, tàng trữ, sử dụng, lôi kéo người khác vũ khí, ma túy, chất cấm, tài liệu phản động và các tài liệu cấm khác của Nhà nước.
  • Tổ chức, tham gia, truyền bá hoạt động mê tín, tôn giáo và các hành vi vi phạm đạo đức khác. Thành lập, tổ chức, tham gia các hoạt động chính trị trái pháp luật. Đăng tải, bình luận, chia sẻ bài viết dung tục, đồi trụy, xúc phạm an ninh quốc gia,

làm tổn hại quyên lợi của nhà trường.

  • Sử dụng, phân phối, sao chép ấn phẩm, tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả trái với quy định pháp luật. 10. Kết quả đánh giá điểm rèn luyện được sử dụng để làm gì?
  1. Kết quả đánh giá rèn luyện từng học kỳ, năm học của sinh viên được lưu trong hồ sơ quản lý sinh viên của Nhà trường, được sử dụng trong việc xét duyệt học bổng, xét khen thưởng - kỷ luật, xét thôi học, ngừng học, xét lưu trú ký túc xá, xét giải quyết việc làm thêm, xét miễn giảm chi phí, dịch vụ và sinh hoạt trong ký túc xá và các ưu tiên khác tùy theo quy định của cơ sở giáo dục đại học.
  2. Kết quả đánh giá rèn luyện toàn khóa học của sinh viên được lưu trong hồ sơ quản lý người học của cơ sở giáo dục đại học, làm căn cứ để xét thi tốt nghiệp, làm luận văn hoặc khóa luận tốt nghiệp.
  3. Kết quả đánh giá rèn luyện toàn khóa học được ghi chung vào bảng điểm kết quả học tập và lưu trong hồ sơ của sinh viên khi tốt nghiệp ra trường.
  4. Sinh viên có kết quả rèn luyện xuất sắc được cơ sở giáo dục đại học xem xét biểu dương, khen thưởng.
  5. Sinh viên bị xếp loại rèn luyện yếu, kém trong hai học kỳ liên tiếp thì phải tạm ngừng học ít nhất một học kỳ ở học kỳ tiếp theo và nếu bị xếp loại rèn luyện yếu, kém hai học kỳ liên tiếp lần thứ hai thì sẽ bị buộc thôi học. 11. Tham gia bảo hiểm là nhiệm vụ của sinh viên. Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế sẽ bị xử lý như thế nào? Căn cứ Khoản 21 Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2006 quy định sinh viên là một trong những đối tượng có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế.Theo Khoản 1 Điều 57 Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì hành vi không đóng bảo hiểm y tế của đối tượng có trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế sẽ bị cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50 đồng đến 100 đồng. Đồng thời, buộc nộp số tiền phải đóng vào tài khoản thu của quỹ Bảo hiểm y tế. 12. Những nội dung cơ bản mà Cố vấn học tập hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập tại trường? 1. Đối với các lớp năm thứ nhất, cuộc họp đầu tiên của học kỳ chính thứ nhất
  • Đọc quyết định thành lập Ban cán sự (BCS) lớp. Phân công nhiệm vụ BCS lớp, làm rõ mối quan hệ công tác giữa CVHT và lớp;
Was this document helpful?

Bài thu hoạch

Course: Đường lối

9 Documents
Students shared 9 documents in this course
Was this document helpful?
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2021
BÀI THU HOẠCH
TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN - SINH VIÊN KHÓA 46, NĂM HỌC 2021 - 2022
Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Chi
MSSV: 2153801011031
Khoa: Luật
Lớp: 126-TM46A1
Ngành học: Luật Thương mại
I. CÂU HỎI BÀI THU HOẠCH
1. Câu hỏi tự luận:
Câu 1 (3 điểm): ý kiến cho rằng: “Mạng hội không xấu, điều quan trọng
mỗi nhân phải tự xây dựng được cho mình bản lĩnh tiếp nhận thông tin
vững vàng khi tham gia vào không gian ảo vốn nhiều lợi ích nhưng không ít cạm
bẫy này”. Với tư cách là một Tân sinh viên của Trường Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định trên (từ 1.000 đến 2.000
từ).
Bài làm
Đến nay sau 21 năm hoạt động Internet trở thành một thuật ngữ hầu như ai cũng
biết, một phương tiện truyền thông ai ai cũng đang sử dụng, thậm chí với một số bộ
phận còn phụ thuộc hoàn toàn. Tầm ảnh hưởng của interne, mạng xã hội phát tán
mạnh mẽ khi nó bắt đầu phát huy công dụng giải trí của mình, người ta không chỉ
có thể tìm tư liệu mà còn xem phim, nghe nhạc, chơi game, chia sẻ, tán gẫu với
nhau trên mạng. Hàng triệu triệu người vào mạng mỗi ngày, ở nước nào mà chẳng
có những quán cà phê Internet, nhà nhà nối mạng, người người vào mạng, nhưng số
người vào mạng để làm việc, học tập, truy cập tài liệu thì ít mà số người vào mạng