Skip to document

CÂU HỎI TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Dùng cho phần Nhận định Đúng Sai khi thi môn Tâm lý cùng với những câu...
Course

luật hình sự

999+ Documents
Students shared 1272 documents in this course
Academic year: 2021/2022

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

**1. Thế nào là hiện tượng tâm lý? Tâm lý học? Phân tích những đặc điểm cơ bản của hiện tượng tâm lý người.

  • Hiện tượng tâm lý** là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người, do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý. - Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người. - Những đặc điểm cơ bản của hiện tượng tâm lý người là:
  • Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. Điều này nghĩa là tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, tâm lý người mang tính chất chủ thể và tâm lý người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
  • Tâm lý người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử. Trong đó, bản chất xã hội sẽ quyết định tâm lý con người thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế - xã hội, đạo đức, mối quan hệ giữa người với người từ gia đình, làng xóm,.. Do đó, nếu con người thoát ly khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa người với người thì tâm lý người sẽ mất bản tính người. Bên cạnh đó, tính lịch sử tức tâm lý người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc hay nhân loại. Do đó, mỗi cá nhân vừa mang những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử loài người vừa mang những nét riêng tạo nên màu sắc của mỗi cá nhân.

**2. Vai trò, chức năng của tâm lý đối với cuộc sống và hoạt động của con người?

  • Vai trò của tâm lý** đối với cuộc sống và hoạt động của con người:
  • Đối với hoạt động của cá nhân, hiện tượng tâm lý giúp cá nhân định hướng, điều khiển và điều chỉnh hoạt động. Qua đó, giúp các hoạt động lao động tạo ra năng suất, hiệu quả lao động cao.
  • Đối với hoạt động xã hội của con người, hiện tượng tâm lý giúp hiểu người, đánh giá con người, đào tạo và bồi dưỡng con người, sử dụng con người,... Qua đó, giúp hoạt động lao động của con người có năng suất và cuộc sống của con người trở nên đạ dạng, phong phú,.. Ví dụ: Ứng dụng vai trò, chức năng của tâm lý trong hoạt động tư pháp và cuộc sống của người làm luật. Trong quá trình điều tra, xét xử, truy tố, luật sư hay công an, viện kiểm sát có thể ứng dụng tâm lý học để phân tích tâm lý của người phạm tội. Việc phân tích tâm lý của người phạm tội giúp luật sư, viện kiểm sát hay công an có thể đánh giá được năng lực hành vi, các vấn đề về tâm lý của chủ thể. Từ đây, đánh giá một cách chính xác và đưa ra hình phạt thích đáng với người phạm tội.

**3. Xác định đối tượng nghiên cứu của tâm lý học. Trình bày những nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học.

  • Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học** là các hiện tượng tâm lý với tư cách là các hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra gọi chung là các hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. - Nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học là nghiên cứu:
  • Mô tả và nhận diện các hiện tượng tâm lý.
  • Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý, những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động tâm lý.
  • Nghiên cứu cơ chế hình thành, hình thức biểu hiện, quy luật hoạt động và phát triển của tâm lý.
  • Nghiên cứu chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người.
  • Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào trong hoạt động thực tiễn của con người.

**4. Hoạt động là gì? Cấu trúc của hoạt động? Ứng dụng trong hoạt động tư pháp giải thích một hoạt động của thể?

  • Hoạt động** là quá trình tác động qua lại giữa con người (chủ thể) và thế giới khách quan (khách thể) nhằm tạo ra sản phẩm về phía thế giới và về phía con người. - Cấu trúc của hoạt động:

dựa vào những yếu tố sau: - Nội dung ngôn ngữ là ý nghĩa của lời nói - Tính chất ngôn ngữ là nhịp điệu, âm điệu, ngữ điệu của lời nói hoặc đôi khi lại là cách nhấn giọng - Điệu bộ khi nói là những biểu hiện kèm theo khi chúng ta nó, thường điều bộ phụ họa theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó.

vào những yếu tố sau: - Các biểu hiện trên khuôn mặt: ánh mắt, nụ cười, nét mặt,.. giúp biểu lộ trạng thái cảm xúc, tâm trạng, sự lắng nghe của chủ thể giao tiếp. - Các cử chỉ khác: đầu, tay,.. cũng thể hiện trạng thái cảm xúc khi giao tiếp. - Diện mạo: tạng người cao hay thấp, mập hay ốm hoặc trang phục, cách trang điểm,.. giúp tăng sự tự tin trong giao tiếp hơn. - Những hành vi giao tiếp đặc biệt: ôm, hôn, nắm tay,... giúp thể hiện tính cách cũng như thái độ của các chủ thể với nhau. - Đồ vật: bưu ảnh, quà lưu niệm,.. giúp thiết lập mối quan hệ gắn bó, bền vững hơn đồng thời thể hiện tình ảm, thái độ của những người giao tiếp với nhau.

**6. Nhận thức cảm tính là gì, vai trò của nhận thức cảm tính trong hoạt động nhận thức.

  • Nhận thức cảm tính** là giai đoạn nhận thức đầu tiên, là mức độ nhận thấp nhất của con người. Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính có hai mức độ: cảm giác và tri giác.
    • Cảm giác là hình thức phản ánh tâm lý khởi đầu, thấp nhất, là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong thế giới khách quan.
    • Tri giác là hình thức phản ánh cao hơn so với cảm giác, nhưng vẫn nằm trong cùng một bậc thang nhận thức cảm tính Cảm giác và tri giác có sự liên kết chặt chẽ với nhau, chi phối lẫn nhau - Vai trò của nhận thức cảm tính trong hoạt động nhận thức:  Cảm giác :
    • Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và môi trường xung quanh
    • Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức cao hơn. Nếu không có cảm giác thì cũng không có bất kỳ một quá trình nhận thức hay hoạt động tâm lý nào ở con người
    • Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh của con người được bình thường. Nhờ việc hình

thành hình ảnh của cảm giác sẽ giúp cho hoạt động của hệ thần kinh trở lại trạng thái cân bằng

  • Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người khuyết tật.  Tri giác:
  • Tri giác có vai trò quan trọng đối với con người, là thành phần chính của nhận thức cảm tính vì nó mang lại hình ảnh rõ ràng hơn về đối tượng so với hình ảnh mà cảm giác đem lại về đối tượng
  • Tri giác là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh
  • Hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động và có mục đích là quan sát, đã làm cho tri giác của con người khác xa tri giác của con vật. Cùng với sự phát triển và phức tạp dần lên của đời sống xã hội và của các thao tác lao động, quan sát trở thành một mặt tương đối độc lập của hoạt động và đã trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng của khoa học cũng như của nhận thức thực tiễn.

7. Tưởng tượng là gì? Vai trò của tưởng tượng? So sánh tưởng tượng và tư duy, rút ra mối quan hệ giữa chúng?

- Tưởng tượng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm cả cá nhân bằng cách xây dựng những biểu tượng mới trên cơ sở những hình ảnh, biểu tượng đã có. - Vai trò của tưởng tượng: + Tưởng tượng có vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức của con người, là cơ sở để tiếp thu tri thức, là cơ sở của sự sáng tạo + Tưởng tượng có vai trò rất lớn đối với hoạt động của con người, nó giúp tạo ra sản phẩm trung gian của lao động, làm cho lao động của con người khác hẳn những hành vi của động vật + Tưởng tượng có vai trò lớn trong đời sống tinh thần của con người. Những biểu tượng tưởng tượng liên quan đến xúc cảm có thể trở thành nguồn gốc làm xuất hiện tình cảm sâu sắc, bền vững, làm chỗ dựa về tinh thần cho con người.

- So sánh tưởng tượng và tư duy:

*Giống nhau:

  • Đều là quá trình tâm lý bên trong của con người
  • Là quá trình tâm lý nhận thức thuộc mức độ nhận thức lý tính
  • Đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn kiểm nghiệm

cảm tính - Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ - Quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Phương pháp (Giai đoạn)

- Chắp ghép - Liên hợp - Thay đổi kích thước, số lượng - Nhấn mạnh - Điển hình hóa

- Giai đoạn nhận thức vấn đề - Xuất hiện các liên tưởng - Giai đoạn sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết - Giai đoạn kiểm tra giả thuyết

Vai trò

Hướng con người về tương lai, kích thích con người hoạt động ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách

- Mở rộng giới hạn của nhận thức - Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn trong cuộc sống của con người - Tư duy giải quyết được cả những nhiệm vụ ở hiện tại và cả tương lai

- Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng: + Tư tưởng và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau + Tưởng tượng cho phép con người đi đến quyết định và tìm giải pháp cho tình huống có vấn đề ngay cả khi không đủ dữ liệu để tư duy + Tưởng tượng có thể bổ sung cho tư duy khi cần thiết + Trong nhiều trường hợp, tưởng tượng đi trước tư duy và định hướng cho tư duy

**8. Xúc cảm – tình cảm là gì? So sánh sự phản ánh xúc cảm – tình cảm và phản ánh nhận thức?

  • Xúc cảm – tình cảm** là thái độ riêng của cá nhân đối với hiện thực khách quan có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của nhu cầu cá nhân. Từ khái niệm mà ta đúc kết được 3 tính chất của xúc cảm – tình cảm:
    • Xúc cảm – tình cảm là thái độ riêng của cá nhân là những rung động bên trong trước biến cố hoàn cảnh cùng như trạng thái cơ thể.
    • Xúc cảm – tình cảm có được là do hiện thực khách quan tá động, như :Hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão,... Hiện tượng xã hội: kinh tế, chính trị, dịch bệnh,... Hiện tượng xảy ra bên trong bản thân: đói, khát, bệnh,...
  • Chỉ những đối tượng nào liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của nhu cầu cá nhân mới tọa nên tình cảm – xúc cảm. Ví dụ: khi bạn gửi bản đăng ký ứng tuyển để trở thành thành viên của Hội Sinh viên trường Đại học Luật TPHCM và có kết quả báo trúng tuyển. Bạn sẽ cảm thấy rất vui – đó là những rung động, thái độ của bản trước kết quả đó; Hiện thực khách quan tác động là kết quả trúng tuyển vào Hội Sinh viên; Đây là dối tượng sự việc liên quan đến bản thân bạn, vì bạn ứng tuyển bên Hội Sinh viên nên bản quan tâm kết quả do Hội Sinh biên công bố chứ bạn không quan tâm kết quả trung tuyển của bên Đoàn hay các CLB khác, kết quả trúng tuyển tạo nên sự thỏa mãn của bạn. - So sánh phản ánh xúc cảm – tình cảm và phản ánh nhận thức. * Giống nhau : Đều là hiện tượng tinh thần, hình thành trong đầu óc con người và phản ánh hiện thực khách quan; Đều chi phối, ảnh hướng đến hoạt động của con người.

* Khác nhau :

Tiêu chí Phản ánh nhận thức Phản ảnh xúc cảm – tình cảm Đối tượng phản ánh

Bản thân hiện thực khách quan Mối quan hệ giữa hiện thức khách quan với nhu cầu Phạm vi phản ánh

Rộng hơn. Hẹp hơn

Hình thức phản ánh

Hình ảnh, biểu tượng, khái niệm, phạm trù, quy luật, suy lý, phán đoán,.. trong nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) thì nó phản ánh dưới hình thức những hình ảnh dù hình ảnh bộ phận hay trọn vẹn của sự vật hình tượng; trong tư duy, tưởng tượng phản ánh dưới dạng biểu tượng, khái niệm, phạm trù,...

Rung cảm, xao xuyến, bồi hồi,...

Tính chủ thể

Thấp hơn tức dấu ấn phản ánh không rõ ràng

Cao hơn, rõ nét hơn tức dấu ấn phản ánh rõ ràng Qúa trình hình thành

Hình thành trước Hình thành sau

**9. Ứng dụng các quy luật xúc cảm – tình cảm trong đời sống của con người?

  • Quy luật về sự hình thành tình cảm.**
  • Tính mục đích: Đây là một phẩm chất rất quan trọng của ý chí, là kỹ năng của con người biết đề ra hoạt động và cuộc sống của mình những mục đích. Tính mục đích ở người lớn phụ thuộc vào thế giới quan và những nguyên tắc đạo đức của họ. Tính mục đích trong xã hội có giai cấp mang tính giai cấp
  • Tính độc lập: Đó là năng lực quyết định và thực hiện hành động đã dự định mà không chịu ảnh hưởng của một ai
  • Tính quyết đoán: Đó là khả năng đưa ra được những quyết định kịp thời và cứng rắn mà không có những sự dao động không cần thiết
  • Tính kiên trì: Phẩm chất này được thể hiện ở kỹ năng đạt được mục đích đề ra dù cho con đường đạt tới chúng có lâu dài và gian khổ đến đâu
  • Tính tự chủ: Đó là khả năng làm chủ được bản thân. Tính tự chủ làm cho con người tự phê phán mình, giúp họ tránh được những hành vi không suy nghĩ. Trong sinh hoạt hằng ngày, khái niệm “tính tự chủ” được thu hẹp lại: người ta chỉ dùng nó đối với mặt cảm xúc của con người khi muốn nhấn mạnh khả năng tự kiềm chế những cảm xúc của bản thân

11. Khái niệm về hành động ý chí? Thế nào là hành động ý chí điển hình?Hành động ý chí là hành động được hướng vào những mục đích đã định mà việc đạt tới chúng đòi hỏi phải có sự khắc phục khó khăn, trở ngại, do đó phải có sự hoạt động tích cực của tư duy và sự nỗ lực của ý chí.  Cấu trúc của một hành động ý chí điển hình:

  • Giai đoạn chuẩn bị: Giai đoạn này gồm các khâu:
    • Xác định mục đích, hình thành động cơ.
    • Thu thập và xử lý các thông tin có liên quan đến mục đích của hành động đã được xác định.
    • Lập các kế hoạch để hành động.
    • Quyết định hành động.
  • Giai đoạn thực hiện: Sau khi giai đoạn chuẩn bị kết thúc thì tiếp đến đó là giai đoạn thực hiện hành động. Đây có thể coi là giai đoạn khó khăn và phức tạp hơn. Trong quá trình thực hiện hành động ta cũng không thể tránh khỏi những khó khăn, những yếu tố khách quan tiêu cực bên ngoài.
  • Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động: Sau khi hành động ý chí được thực hiện, con người bao giờ cũng đánh giá các kết quả hành động đã đạt được nhằm mục đích rút kinh nghiệm cho những hành động lần sau. Việc đánh giá kết quả hành động có một ý nghĩa thực tiễn to lớn trong hoạt động của con người, nó trở thành sự kích thích và động cơ đối với hoạt động tiếp theo. Sự đánh giá xấu thường là động cơ dẫn đến việc đình chỉ hoặc sửa chữa hành động hiện tại. Sự đánh giá tốt sẽ kích thích việc tiếp tục, tăng cường và cải tiến hành động đang thực hiện

Ba giai đoạn của hành động ý chí trên có mối liên hệ mật thiết và kế tiếp nhau. Sự nỗ lực ý chí của con người trong tất cả các giai đoạn của hành động ý chí phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý của cá nhân, trước hết là các phẩm chất của ý chí.

12. Trình bày khái niệm về nhân cách? Cấu trúc nhân cách? Phân tích các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách? a. Khái niệm nhân cách: Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy.

b. Cấu trúc nhân cách: Là sự sắp xếp các thuộc tính hay các thành phần của nhân cách thành một chỉnh thể trọn vẹn tương đối ổn định trong mối liên hệ và quan hệ nhất định.

c. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách:

- Bẩm sinh di truyền : Đóng vai trò tiền đề thể chất, không có tính quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Các yếu tố bẩm sinh di truyền như đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh, cấu tạo của não, cấu tạo và hoạt động của giác quan... sinh ra đã có do bố mẹ truyền lại hoặc tự nảy sinh do biến dị (bẩm sinh). Ví dụ: Một người có tư chất toán học (yếu tố di truyền) nên định hướng cho con người đó có khả năng hoạt động trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người đó có trở thành nhà toán học hay kỹ sư, bác sĩ..ại phụ thuộc vào sự tích cực, sự cố gắng của bản thân, sự giáo dục của môi trường, giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội.

- Hoàn cảnh sống : Hoàn cảnh là tập hợp tất cả những yếu tố khách quan tác động tới con người, có vai trò ảnh hưởng nhất định nhưng không phải là quyết định. Hoàn cảnh sống bao gồm hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội.

  • Hoàn cảnh tự nhiên: Chính là những điều kiện tự nhiên nơi chủ thể sinh sống như lãnh thổ của từng dân tộc, sông ngòi, đất, khoáng sản, mưa, gió... ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách thông qua phong tục, tập quán và những phương thức sống, nhưng không đóng vai trò quyết định. Ví dụ: Ở những vùng nông thôn ngày nay, để thích nghi và sinh tồn với điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên đó, vẫn còn có truyền thống làm lễ cầu mưa, phong tục này bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên của nước ta (xuất phát từ nghề nông trồng lúa nước, khí hậu nhiệt đới có mưa theo mùa).

  • Hoàn cảnh xã hội: Bao gồm một hệ thống các quan hệ chính trị, kinh tế, xã hội - lịch sử, văn hóa, giáo dục... Đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Nhưng nhân cách không phải do hoàn cảnh quyết định. Trong một hoàn cảnh nhất định có vô vàn sự vật, hiện tượng, quan hệ xã hội..., nhưng chỉ sự vật, hiện tượng, quan hệ nào mà con người tác động tới thì nó mới tác động tới con người và có tác động tới

Ví dụ: Đối với những trẻ nhiễm thói hư tật xấu, vi phạm pháp luật thì có thể uốn nắn, điều chỉnh sự phát triển nhân cách lệch lạc so với các chuẩn mực xã hội bằng cách áp dụng những biện pháp giáo dục đặc biệt.

→ Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục. Giáo dục chỉ vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách và thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển theo hướng đó, là điều kiện để nhân cách phát triển. Mỗi cá nhân có phát triển theo hướng đó hay không và phát triển đến đâu thì còn tùy thuộc vào hoạt động và giao tiếp của chính cá nhân đó.

- Hoạt động : Là yếu tố quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Ví dụ: Đối với sinh viên thì việc tham gia vào các hoạt động Đoàn, Hội hay các hoạt động xã hội tình nguyện sẽ kích thích được hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu và giao tiếp xã hội... qua đó hình thành nên những kĩ năng cơ bản, tính năng động của mỗi cá nhân.

- Giao tiếp : Là yếu tố quyết định thứ hai trong sự hình thành và phát triển nhân cách, là cơ sở để hình thành những phẩm chất nhân cách quan trọng nhất như lòng nhân đạo, trung thực, trách nhiệm... Thông qua giao tiếp, con người lĩnh hội được những kinh nghiệm xã hội lịch sử của các thế hệ trước, qua đó hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, lĩnh hội tiêu chuẩn đạo đức để vận dụng vào cách ứng xử của cá nhân và hình tự mình đánh giá bản thân để hình thành năng lực tự ý thức - một thành phần quan trọng của nhân cách. Ví dụ: Trong kinh doanh, việc giao tiếp là rất cần thiết, nó giúp cho việc thương lượng giữa đôi bên diễn ra suôn sẻ hơn. Hay việc các sinh viên cùng trao đổi về một vấn đề nào đó, thông qua việc tranh luận thì sẽ tự thấy được cách làm của mình là đúng hay sai, có phù hợp hay không.

13. Xu hướng của nhân cách? Các biểu hiện xu hướng nhân cách? a. Xu hướng của nhân cách: Là những đặc điểm tâm lý hướng con người tới một mục tiêu nào đó, là hệ thống những nhân tố thúc đẩy bên trong quy định tính tích cực của con người trong hoạt động của họ. Chiếm vị trí trung tâm trong cấu trúc của nhân cách. Tạo động cơ của hoạt động, định hướng, chi phối, điều khiển, điều chỉnh hoạt động.

b. Các biểu hiện xu hướng nhân cách: Nhân cách được biểu hiện qua: động cơ, nhu cầu, hứng thú, thế giới quan, niềm tin, lý tưởng...

  • Động cơ - nhu cầu : Động cơ được coi là nguyên nhân của hành động, chúng thức tỉnh và duy trì hành động, định hướng hành vi chung của cá nhân.

  • Nhu cầu là biểu hiện xu hướng về mặt nguyện vọng, ước muốn; là những gì mà con người cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển. Bao gồm:

  • Nhu cầu tự nhiên (sinh lý, vật chất): Chủ yếu do bản năng sinh ra, có cả ở người và vật. Có giới hạn về lượng và có tính chu kì rõ rệt.

  • Nhu cầu xã hội (tinh thần): Do tâm lý tạo nên, nói lên bản chất xã hội của con người. Khó đo lường, không có giới hạn, thường sâu và bền.

  • Đặc điểm của nhu cầu:

Ÿ Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng. Tính đối tượng của nhu cầu thúc đẩy con người hoạt động, sáng tạo ra thế giới đối tượng để thỏa mãn những nhu cầu ngày càng cao của con người.

Ÿ Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định.

Ÿ Nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.

- Hứng thú: Là một hiện tượng tâm lý khá phức tạp, thể hiện thái độ của chủ thể đối với đối tượng thỏa mãn nhu cầu, vừa mang lại ý nghĩa cho cuộc sống đồng thời tạo ra được sự hấp dẫn về mặt tình cảm của cá nhân.

- Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định hành động của người đó. Quyết định thái độ của con người đối với thế giới xung quanh, quyết định những phẩm chất và phương hướng phát triển nhân cách. Là nền tản của toàn bộ đời sống tâm lý cá nhân, chi phối mọi phẩm chất tâm lý khác của con người; là cơ sở để định hướng thái độ, hành động của cá nhân. Ví dụ: quan điểm về triết học, chính trị, xã hội..ủa cá nhân.

- Niềm tin: Là một hệ thống nhu cầu mà con người nhận thức được qua hiện thực để xem xét cuộc đời, định hướng hành động và hành vi của mình. Là bộ phận cao nhất và phức tạp nhất của thế giới quan, hòa quyện giữa nhận thức, tình cảm và ý chí của cá nhân. Giữ vai trò là kim chỉ nam của cuộc sống con người. Ví dụ: Con người có niềm tin vào tôn giáo, pháp luật... nhờ đó mà con người có sự cân bằng, tự điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho phù hợp với điều mình tin tưởng.

14. Năng lực là gì? Mối quan hệ giữa năng lực với tư chất, năng lực với tri thức, kỹ năng và kỹ xảo? a. Năng lực: Là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt kết quả cao.

15. Tính cách của nhân cách? Cấu trúc của tính cách, phân biệt các kiểu người căn cứ vào mối quan hệ các thành tố trong cấu trúc của tính cách? a. Tính cách của nhân cách: Là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và bản thân.

b. Cấu trúc của tính cách: Tính cách của con người được thể hiện ra bên ngoài thông qua những hành vi, cử chỉ, lời ăn, tiếng nói của họ.

  • Nội dung của tính cách : Là hệ thống thái độ của con người đối với thiên nhiên, đối với xã hội, đối với lao động và đối với bản thân.
    • Thái độ đối với thiên nhiên đó là ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên...
    • Thái độ đối với xã hội là ý thức trách nhiệm đối với sự ổn định của xã hội, có thể là tình yêu thương, lòng trắc ẩn, sự tôn trọng hay sự ghét bỏ...
    • Thái độ đối với lao động là ý thức tổ chức, kỷ luật, cần cù, chịu khó trong công việc...
    • Thái độ đối với bản thân là lòng tự trọng, tính khiêm tốn, tự hào, sự can đảm...
  • Hình thức tính cách : Là sự biểu hiện ra bên ngoài của tính cách, là hệ thống hành vi, cử chỉ

c. Các kiểu người căn cứ vào mối quan hệ các thành tố trong cấu trúc của tính cách:

  • Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt : Đây là loại người toàn diện vừa có bản chất tốt, thái độ tốt, vừa có hành vi, cử chỉ, cách ăn nói cũng tốt. Những người này thường có trình độ, có hiểu biết, kinh nghiệm sống nên có được sự tín nhiệm của mọi người.
  • Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt : Là loại người có bản chất tốt, nhưng chưa từng trải. Là loại người vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ nên đôi khi bị hiểu lầm là người không tốt.
  • Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt: Là loại người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trung thực. Là loại người hiểu đời nhưng bản chất không tốt. Họ thường dùng những hành vi, cử chỉ, lời nói để nịnh hót, tâng bốc người khác nhằm trục lợi cho bản thân nên rất nguy hiểm cần phải cảnh giác.
  • Kiểu 4 : Nội dung xấu - hình thức cũng xấu : Là loại người xấu toàn diện cả về bản chất lẫn thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng.

16. Khí chất là gì? Trình bày sơ lược về đặc điểm của các loại khí chất? Theo bạn người luật sư cần kiểu khí chất nào nhất và tại sao? a. Khí chất: Là một thuộc tính tâm lý gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối bền vững của cá nhân. Là đặc trưng chung nhất về cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái riêng về hành vi và cử chỉ của người đó.

b. Đặc điểm các loại khí chất:

  • Khí chất linh hoạt : Những người có khí chất này thường nhận thức nhanh, nhưng hời hợt, chủ quan. Họ thường là những người hoạt bát, vui vẻ, dễ tiếp xúc, giao tiếp rộng, dễ thích nghi với mọi điều kiện, giàu sáng kiến, nhiều mưu mẹo. Họ nhiệt tình, tích cực trong mọi công tác nhưng thiếu kiên trì, chóng chán nên rất thích hợp với những công việc có tính chất đổi mới, có nội dung hoạt động sôi nổi, linh hoạt (marketing, ngoại giao...).
  • Khí chất bình thản (điềm tĩnh): Những người này thường tỏ ra ung dung, bình thản. Họ có thể kiềm chế được cảm xúc và những cơn xúc động. Trong quan hệ thường đúng mực, hơi kín đáo và tỏ ra thờ ơ, thiếu nhiệt tình với những người xung quanh. Trong hoạt động có sự đều đặn, cân bằng, có tính kế hoạch, tính nguyên tắc, không thích mạo hiểm (trong quản lý thường thích hợp với công tác kế hoạch, tổ chức, nhân sự...).
  • Khí chất nóng: Là người tỏ ra có sức sống dồi dào, thường vội vàng, hấp tấp, làm việc sôi động, phung phí sức lực. Trong quan hệ thường nóng nảy, thậm chí đôi khi tỏ ra cục cằn, thô bạo, họ dễ bị kích động, nhưng không để bụng lâu. Họ thường nhanh chóng say sưa với công việc, nhưng cũng nhanh xẹp, ít có khả năng làm chủ bản thân trong các trường hợp bất thường, ít có đánh giá người khác một cách khách quan (thích hợp những công việc mang tính xông xáo, mới mẻ, cần quyết đoán, mạnh mẽ).
  • Khí chất ưu tư : Những người này có dáng vẻ chậm chạp, dễ xúc động, thường sống trầm lặng, kín đáo, ngại va chạm, ngại giao tiếp. Họ thường đắn đo, suy nghĩ chi tiết, thận trọng, kiên trì, chịu khó trong công việc; có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức, kỷ luật cao (thích hợp những công việc sáng tạo, nghệ thuật, văn thơ, hội họa...).

b. Người luật sư cần kiểu khí chất: Người làm luật cần có khí chất bình thản (ngoài ra còn có sự kết hợp với loại khí chất linh hoạt,ưu tư). Vì:  Đây là nghề nghiệp cần có sự giao tiếp giỏi,biết lắng nghe và khống chế cảm xúc của mình.

Was this document helpful?

CÂU HỎI TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Course: luật hình sự

999+ Documents
Students shared 1272 documents in this course
Was this document helpful?
1. Thế nào hiện tượng tâm lý? Tâm học? Phân tích những đặc điểm bản
của hiện tượng tâm lý người.
- Hiện tượng tâm tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con
người, do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý.
- Tâm học một ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy
ra trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người.
- Những đặc điểm cơ bản của hiện tượng tâm lý người là:
+ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động
của mỗi người. Điều này nghĩa tâm người nguồn gốc từ thế giới khách quan,
tâm người mang tính chất chủ thể tâm người sản phẩm của hoạt động
giao tiếp.
+ Tâm người mang bản chất hội tính lịch sử. Trong đó, bản chất hội sẽ
quyết định tâm con người thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế - hội, đạo đức,
mối quan hệ giữa người với người từ gia đình, làng xóm,.. Do đó, nếu con người thoát
ly khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa người với người thì tâm lý người sẽ mất
bản tính người. Bên cạnh đó, tính lịch sử tức tâm người hình thành, phát triển
biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc hay nhân loại. Do đó, mỗi
nhân vừa mang những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử loài người vừa mang
những nét riêng tạo nên màu sắc của mỗi cá nhân.
2. Vai trò, chức năng của tâm lý đối với cuộc sống và hoạt động của con người?
- Vai trò của tâm lý đối với cuộc sống và hoạt động của con người:
+ Đối với hoạt động của cá nhân, hiện tượng tâm lý giúp cá nhân định hướng, điều khiển
điều chỉnh hoạt động. Qua đó, giúp các hoạt động lao động tạo ra năng suất, hiệu
quả lao động cao.
+ Đối với hoạt động hội của con người, hiện tượng tâm giúp hiểu người, đánh giá
con người, đào tạo bồi dưỡng con người, sử dụng con người,... Qua đó, giúp hoạt
động lao động của con người năng suất cuộc sống của con người trở nên đạ
dạng, phong phú,..
dụ: Ứng dụng vai trò, chức năng của tâm trong hoạt động pháp cuộc sống
của người làm luật. Trong quá trình điều tra, xét xử, truy tố, luật hay công an, viện
kiểm sát thể ứng dụng tâm lý học để phân tích tâm của người phạm tội. Việc phân
tích tâm của người phạm tội giúp luật sư, viện kiểm sát hay công an thể đánh giá
được năng lực hành vi, các vấn đề về tâm của chủ thể. Từ đây, đánh giá một cách
chính xác và đưa ra hình phạt thích đáng với người phạm tội.