Skip to document

BÀI ĐỌC THÊM 7-Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

BÀI ĐỌC THÊM 7-Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Course

Kinh tế vi mô 1

798 Documents
Students shared 798 documents in this course
Academic year: 2018/2019

Comments

Please sign in or register to post comments.
Was this document helpful?

BÀI ĐỌC THÊM 7-Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

Course: Kinh tế vi mô 1

798 Documents
Students shared 798 documents in this course
Was this document helpful?
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
1. Mức cung cầu về tiền tệ (vốn) trên thị trường: Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình
thành lãi suất trên thị trường. Cung tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để thanh toán trên thị
trường. Cầu tiền tệ nhu cầu về tiền của các đơn vị, nhân, tổ chức để làm phương tiện giao
dịch, trao đổi hàng hoá, dịch vụ …..Lãi suất cân bằng được xác định giao điểm của đường
cung cầu tiền (đồ thị ). Nhà nước thể tác động vào mức cung cầu tiền tệ này khống
chế lãi suất để thực hiện các mục tiêu kinh tế và xã hội của mình.
Giả sử khi lo snền kinh tế nguy cơ bị suy thoái, NHTW sẽ tăng mức cung tiền bằng
cách bơm tiền vào lưu thông lãi suất sẽ xu hướng giảm. Còn khi nền kinh tế phát triển quá
nóng thể xảy ra lạm phát thì nhà nước s thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm lượng
cung tiền khi đó lãi suất sẽ tăng lên. Như vậy qua đây chúng ta thể thấy được mức cung
cầu tiền tệ trên thị trường nhân tố hình thành hưởng rất lớn đến thay đổi lãi suất tín dụng
trên thị trường.
2. Lạm phát: Có thể nói rằng là lạm phát là một trong những nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi
suất tín dụng. Lạm phát một hiện tượng của tiền tệ, chính bởi vậy chúng ta không thể tránh
khỏi chỉ kiềm chế mức ít hay nhiều. Vậy đây lạm phát ảnh hưởng như thế
nào đến lãi suất ? Khi lạm phát tăng lên một trong những biện pháp của Nhà nước để giảm lạm
phát chính áp dụng các biện pháp để hút bớt lượng tiền lưu thông về. Đồng thời các nhân,
tổ chức trong nền kinh tế đang nắm giữ lượng vốn, tiền cũng s không dám cho vay do lo sợ
đồng vốn của mình sẽ bị mất giá, bởi vậy họ sẽ chuyển hướng sang dự trữ các loại hàng hoá như
vàng, ngoại tệ hay đầu ra nước ngoài. Hai điều này khiến cho khả năng cung ứng vốn trên thị
trường sẽ giảm nhanh chóng, như đã nói trên thì khi cung ứng vốn giảm thì tất yếu sẽ khiến
cho lãi suất tăng.
Mặt khác, khi áp dụng các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho sản xuất, đầu sẽ bị thu hẹp
khiến cho nền kinh tế khả năng đi vào suy thoái. Chính bởi vậy, một khi lạm phát đã được
kiềm chế, Ngân hàng TW sẽ giảm lãi suất tín dụng nhằm giúp cho các nhân, tổ chức, doanh
nghiệp trong nền kinh tế dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn để thể mở rộng sản xuất, đầu
giúp cho nền kinh tế phục hồi. Trong nền kinh tế thị trường thì lạm phát lãi suất mối quan
hệ chặt chẽ và tác động qua lại mật thiết với nhau.
3. Chính sách tiền tệ của chính phủ: Như chúng ta đã biết một khi lãi suất tín dụng tăng quá cao
hay giảm thấp thì đều ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế. Chính bởi vậy nhà nước đã
thực hiệnc chính sách tiền tệ của mình thông qua Ngân hàng TW với vai trò chỉ huy toàn bộ
hệ thống ngân hàng của một quốc gia (với các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt
buộc) để điều chỉnh lãi suất, bình ổn nền kinh tế.
Một khi lãi suất tăng làm cho nhu cầu tiêu dùng đầu giảm, Ngân hàng Trung ương
sẽ áp dụng chính sách giảm lãi suất tái chiết khấu cho các ngân hàng thương mại, khi các
ngân hàng thương mại được giảm lãi suất tái chiết khấu (là lãi suất ngắn hạn ngân hàng TW
cho các ngân hàng thương mại vay) thì họ cũng sẽ hạ lãi suất cho vay đối với các nhân, tổ