Skip to document

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư 1

good
Course

Kinh tế chính trị

999+ Documents
Students shared 9696 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student
    great
  • Student
    Thanks

Preview text

MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................
  • NỘI DUNG ....................................................................................
  • PHẦN I: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ? ................................................
    1. Định nghĩa.................................................................................
    1. Ví dụ kéo bông thành sợi của chủ nghĩa tư bản ....................................
  • PHẦN II: NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ .........
    1. Quan điểm của học thuyết Mác.......................................................
  • bản....................... 2. CT chung của TB và mâu thuẫn chung của công thức tư
    1. Bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư..........................................
  • PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ................
    1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối........................................
    1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.................................
    1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch.................................
  • KẾT LUẬN .....................................................................................
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................

******

Giá trị thăng dư là mục tiêu của các nhà tư bản, là điều kiện tồn tại và phát triển của tư bản. Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sản xuất hàng hóa theo quy mô lớn. Đó là sự kết hợp của ba quá trình: sản xuất ra giá trị sử dụng, sản xuất ra giá trị và sản xuất ra giá trị thặng dư – đây là mục đích tuyệt đối hóa của Tư bản chủ nghĩa. Chính vì thế, để đạt được mục đích tối đa của mình, họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư.

Bất kỳ một nền sản xuất nào muốn phát triển được, muốn đáp ứng nhu cầu của con người về điều kiện sống đều phải tái sản xuất, mở rộng và phải tạo ra được sản phẩm thặng dư. Bởi mức độ giàu có của xã hội tuỳ thuộc vào khối lượng sản phẩm thặng dư. Xã hội càng phát triển thì sản phẩm thặng dư càng nhiều. Song trong mọi xã hội, sản phẩm thặng dư bán trên thị trường đều có giá trị, nhưng chỉ có ở nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thì giá trị của sản phẩm thặng dư mới là giá trị thặng dư.

Từ đó có thể khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Cho nên để nghiên cứu giá trị thặng dư, ta chỉ nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vậy vấn đề cần đặt ra là giá trị thặng dư là gì? Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các hình thức chuyển hoá của giá trị thặng dư?

Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Việc nghiên cứu nó phải được xuất phát từ các quan điểm đúng đắn của học thuyết Mác và thực tiễn. Vì vậy mà

NỘI DUNG ....................................................................................

PHẦN I: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ? ................................................

1. Định nghĩa.................................................................................

Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.

Sản xuất ra giá trị thặng dư chỉ là quá trình tạo ra giá trị được kéo dài quá cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do nhà tư bản trả được hoàn lại bằng vật ngang giá mới.

2. Ví dụ kéo bông thành sợi của chủ nghĩa tư bản ....................................

Bây giờ chúng ta nghiên cứu một cách ngắn gọn quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa trong sự thống nhất của nó như là quá trình lao động và quá trình tăng thêm giá trị qua ví dụ về sản xuất sợi.

Các giả định nghiên cứu: Trao đổi ngang giá, điều kiện sản xuất thuộc mức trung bình của xã hội.

Giả định sản xuất 10 kg sợi cần 10 kg bông, giá 10 kg bông là 10 đôla. Để biến số bông đó thành sợi, một công nhân phải lao động trong 6 giờ và hao mòn máy móc là 2 đôla; giá trị sức lao động trong một ngày của người công nhân là 3 đôla; trong một giờ lao động người công nhân đã tạo ra một giá trị là 0 đôla; cuối cùng, ta giả định rằng trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết.

Nếu công nhân lao động một ngày 6 giờ (đúng bằng thời gian lao động cần thiết thì:

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới

  • Tiền mua bông là 10 đôla

  • Hao mòn máy móc là 2 đôla

  • Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3 đôla

  • Giá trị của bông được chuyển vào sợi là 10 đôla.

  • Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi là 2 đôla

  • Giá trị do lao động của công nhân tạo ra 12h lao động là 3 đôla. Cộng: 15 đôla Cộng: 15 đôla

Như vậy, không có sinh ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản, do đó tiền chưa biến thành tư bản.

Trong thực tế quá trình lao động không dừng lại ở điểm đó. Giá trị sức lao động mà nhà tư bản phải trả khi mua và giá trị mà sức lao động có thể tạo ra cho nhà tư bản là hai đại lượng khác nhau mà nhà tư bản đã tính đến điều đó trước khi mua sức lao động. Nhà tư bản đã trả tiền mua sức lao động trong ngày. Vậy việc sử dụng sức lao động trong ngày đó thuộc về nhà tư bản.

Chẳng hạn, nhà tư bản bắt công nhân lao động trong 12 giờ một ngày thì:

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới (20 kg sợi)

  • Tiền mua bông là 20 đôla.

  • Hao mòn máy móc là 4 đôla.

  • Tiền mua sức lao động trong một ngày là 3 đôla.

  • Giá trị của bông được chuyển vào sợi là 20 đôla.

  • Giá trị của máy móc được chuyển vào sợi 4 đôla -. Giá trị do lao động của công nhân tạo ra 12h lao động là 6 đôla.

Cộng : 27 đôla. Cộng : 30 đôla.

PHẦN II: NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ .........

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Quan điểm của học thuyết Mác.......................................................

Mác viết:"Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động biểu hiện trong hàng hoá. Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị lao động vì lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.

Theo Các Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng.

Kết quả của lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng cũng có nhiều loại. Tất cả các lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công xã hội ngày càng chi tiết. Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, là điều kiện không thể thiếu được trong mọi điều kiện của xã hội.

Lao động của người sản xuất hàng hoá nếu coi là hao phí sức lực của con người nói chung, không kể hình thức cụ thể của nó như thế nào gọi là lao động trừu tượng. Lao động bao giờ cũng là hao phí sức óc, sức thần kinh và bắp thịt của con người. Nhưng bản thân sự lao động về mặt sinh lý đó chưa phải là lao động trừu tượng. Chỉ trong xã hội có sản xuất hàng hoá mới có sự cần thiết khách quan phải quy các loại lao động cụ thể khác nhau vốn không thể so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng nhất có thể so sánh với nhau được tức là phải quy lao động cụ thể thành lao động trừu tượng. Vì vây lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá.

Trong nền sản xuất hàng hoá đơn giản, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã

hội của những người sản xuất hàng hoá. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá đơn giản. Mâu thuẫn này còn biểu hiên ở lao động cụ thể với lao động trừu tượng ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá. "Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là điểm mấu chốt để hiểu biết kinh tế chính trị học". Nó là sự phát triển vượt bậc so với các học thuyết kinh tế cổ đại.

bản....................... 2. CT chung của TB và mâu thuẫn chung của công thức tư

CÔNG THỨC TƯ BẢN

Mác và Ănghen cũng là người đầu tiên xây dựng nên lý luận về giá trị thặng dư một cách hoàn chỉnh. Vì vậy, lý luận về giá trị thặng dư được xem là hòn đá tảng to nhất trong toàn bộ học thuyết của Mác. Qua thực tế xã hội tư bản lúc bấy giờ Mác thấy rằng giai cấp tư bản ngày càng giàu thêm còn giai cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đã đi tìm hiểu nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng này. Cuối cùng ông phát hiện rằng nếu tư bản đưa ra một lượng tiền T đưa vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn số tiền ứng ra.

Ta gọi là: T' (T' > T) hay T' = T + ΔT.

Các gọi ΔT là giá trị thặng dư. Ông cũng thấy rằng mục đích của lưu thông tiền tệ với tư cách là tư bản không phải là giá trị sư dụng mà là giá trị. Mục đích của lưu thông T-H-T' là sự lớn lên của giá tri thặng dư nên sư vận động T-H-T' là không có giới hạn. Công thức này được Mác gọi là công thức chung của tư bản.

Qua nghiên cứu, Mác đi đến kết luận: "Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông mà cũng không xuất hiện ở người lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông ". Đây chính là mâu thuẫn chung của công thức tư bản.

Để giải quyết mâu thuẫn này Mác đã phát hiện ra nguồn gốc sinh ra giá trị hàng hoá- sức lao động.

dư của nhà tư bản. Tư bản đã bóc lột một phần giá trị mới do công nhân tạo ra. Nó được biểu diễn một cách ngắn gọn qua quá trình Giá trị = c + v + m.

Giá trị mới do người công nhân tạo ra: v + m.

Như thế tư bản bỏ ra một lượng tư bản để tạo ra giá trị là c + v. Nhưng giá trị mà nhà tư bản thu vào là c + v + m. Phần M dôi ra là phần mà tư bản bóc lột của công nhân.

Trên đây chúng ta đã nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng dư.

Các phạm trù tỉ xuất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư mà ta nghiên cứu sau đây sẽ biểu hiện về mặt lượng của sự bóc lột.

Tỉ xuất giá trị thặng dư là tỉ số giữa hai giá trị thặng dư và tư bản khả biến. Kí hiệu của tỉ xuất giá trị thặng dư là m

Ta có: m' = (m%):v

Tỉ suất giá trị thặng dư vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột công nhân. Thực chất đây là tỉ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư. Nó nói lên quy mô bóc lột của tư bản.

PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ................

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, do vậy mà các nhà tư bản dùng nhiều phương pháp để tăng khối lượng giá trị thặng dư. Những phương pháp cơ bản để đạt được mục đích đó là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch.

1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối........................................

2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.................................

giá trị thặng dư bằng cách kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao đông cần thiết, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Ngày lao động kéo dài nhưng thời gian lao động cần thiết không thay đổi, do đó thời gian lao động thặng dư tăng lên thì tỷ suất giá trị thặng dư càng cao, giá trị thặng dư tuyệt đối càng nhiều.

Giả sử thời gian lao động là 8 giờ trong đó 4 giờ là thời gian lao động cần thiết và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư khi đó trình độ bóc lột của nhà tư bản là 100%. Giá trị ngày lao động kéo dài thêm 2 giờ trong khi thời gian lao động cần thiết không đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng lên một cách tuyệt đối, vì thế giá trị thặng dư cũng tăng lên , trình độ bóc lột tăng lên đạt 200%(m’=200%).

nâng cao năng suất lao động xã hội trong những nghành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng để nuôi sống người công nhân.

Nếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chiếm ưu thế, thì đến giai đoạn sau khi mà kỹ thuật phát triển, sản xuất giá trị thặng dư tương đối đã chiếm ưu thế. Hai phương pháp trên đã được các nhà tư bản sư dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trên được các nhà tư bản sử dụng kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản.

3. Bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư..........................................

Phương pháp giá trị thăng dư siêu ngạch là phần giá trị thăng dư dôi ra ngoài giá trị thặng dư thông thường do thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xã hội cần thiết, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Xét từng trường hợp, thì giá trị thặng dư là hiện tượng tạm thời, xuất hiện và mất đi. Nhưng xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là khát vọng của nhà tư bản và là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, làm cho năng suất xã hội tăng lên nhanh chóng.

Các Mác đã gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thăng dư tương đối., vì giá trị thăng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (mặc dù một bên dựa vào tang năng suất lao động cá biệt, còn một bên dựa vào tang năng suất lao động xã hội).

Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối còn thể hiện ở chỗ giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc lột của toàn bộ giai cấp tư sản đối với

toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thăng dư siêu ngạch chỉ do một số các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Chính vì thế nó không chỉ biểu hiện mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.

Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản xuất để tang năng xuất lao động, giảm giá trị hàng hóa.

Mặt khác, quy luật giá trị thặng dư làm cho các mâu thuẫn vốn có của tư bản chủ nghĩa trước hết là mâu thuẫn cơ bản của nó, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, quy định xu huớng lịch sử tất yếu của chủ nghĩa tư bản sẽ phải nhường chỗ cho xã hội mới văn minh hơn - xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật biểu hiện bản chất của phương thức sản xuất, phản ánh mục đích và phương hướng của nền sản xuất. Sản xuất giá trị thặng dư là mục đích của nền sản xuất TBCN, vì mục đích này các nhà tư bản sản xuất bất kỳ hàng hoá gì để thu được nhiều giá trị thặng dư.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................

khotrithucso/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-xa-hoi/kinh-te-chinh- tri/nguon-goc-va-ban-chat-cua-gia-tri-thang-du

l.facebook/l.php%2Furl%3Fsa %3Dt%26rct%3Dj%26q%3D%26esrc%3Ds%26source%3Dweb%26cd %3D10%26cad%3Drja%26uact%3D8%26ved %3D2ahUKEwi5nZa5xNDmAhXNFogKHSdNAPoQFjAJegQIChAC%26url %3Dhttp%253A%252F%252Fdulieu.tailieuhoctap%252Fbooks%252Fgiao-duc- dai-cuong%252Fkinh-te-chinh-tri-mac-lenin%252Ffile_goc_777086%26usg %3DAOvVaw1J63ZTf-cO159PDtAzuXek%26fbclid %3DIwAR1yVFf88ABEQ5WFXq7HaBtZgxVkUW9kZOLbofz_vU7s4pFPwOcCg eWcuX0&h=AT3lo39vIRNPwE7FjvNxY2FWINiZ98_e_c_uFJqA9xjK12uK0SDh XINDhXM9GYTnQO- FTt36A1iCY_eqYwYg2GZ4vbEFLlrZHlHwQ7YL8xHgz8flelEjz4lfFyoeV4Yxhgs 25A

Was this document helpful?

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư 1

Course: Kinh tế chính trị

999+ Documents
Students shared 9696 documents in this course
Was this document helpful?
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………2
NỘI DUNG…………………………………………………………………………3
PHẦN I: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ GÌ? ………………………………………...3
1. Định nghĩa…………………………………………………………………......3
2. Ví dụ kéo bông thành sợi của chủ nghĩa tư bản ………………………………3
PHẦN II: NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ………6
1. Quan điểm của học thuyết Mác……………………………………………….6
2. CT chung của TB mâu thuẫn chung của công thức
bản…………………..7
3. Bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư……………………………………
8
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ…………….10
1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối………………......................10
2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối……………………………11
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch…………………………...12
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..........14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...16