Skip to document

Hướng dẫn viết bài thu hoạch final

dfgdfbdbdbdgbfgnfgnfgnfn kjafkjafkjnsk ksjnfsfnsf nsdfjnskdfskdjfsdfb...
Course

Kinh tế vi mô (KTE201)

999+ Documents
Students shared 1061 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
0Uploads
0upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

HƯỚNG DẪN VIẾT THU HOẠCH SAU THAM QUAN THỰC TẾ SINH

VIÊN CQ59 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Sau khi nghe phần trình bày của báo cáo viên và tham quan, trải nghiệm thực tế, mỗi sinh viên cần hoàn thành một bài thu hoạch trình bày những kiến thức, kỹ năng, trải nghiệm mà bản thân đã thu được sau chuyến tham quan thực tế. Bài thu hoạch cần đảm bảo những yêu cầu sau:

1. Về nội dung của bài thu hoạch

Bài thu hoạch gồm ba phần cơ bản như sau:

  • Phần 1: Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của địa phương (sinh viên có thể lựa chọn địa phương mình sinh sống hoặc địa phương nghe báo cáo thực tế) : Tại phần này sinh viên cần giới thiệu về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội, những lợi thế trong phát triển kinh tế của địa phương, làm rõ tình hình kinh tế - xã hội của địa phương trong thời gian gần đây.
  • Phần 2: Nghiên cứu tình huống : Sinh viên lựa chọn một sản phẩm của địa phương (nông sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của làng nghề, sản phẩm công nghiệp,...) đã có những thành công nhất định trên thị trường trong và ngoài nước; làm rõ: đặc điểm nổi bật của sản phẩm, câu chuyện thành công của sản phẩm (có thể gắn với một cá nhân, một gia đình, một làng nghề, một huyện,...). < Phần 1, 2 bắt buộc>
  • Phần 3: Bài học kinh nghiệm và vận dụng : Từ câu chuyện thành công của sản phẩm trên, sinh viên rút ra những bài học nhất định có thể áp dụng cho địa phương nơi sinh viên sinh sống, những sản phẩm tiềm năng khác của địa phương. Sinh viên tự lựa chọn cấp độ vận dụng (làng, xã, quận/huyện, tỉnh/thành phố). Ngoài ba nội dung trên : Qua nghe báo cáo thực tế, tham quan sinh viên có thể liên hệ thực tế, xây dựng đề án, mô hình kinh doanh các sản phẩm của

địa phương mình, sản phẩm mình yêu thích. Viết báo cáo độc lập về đề án kinh doanh này. 2. Địa chỉ nộp bài

Sinh viên nộp qua links: forms/EizbUYdFPrbkq53HA

3. Thời gian nộp bài:

Từ ngày 25 đến 30 tháng 03 năm 2022

4. Về hình thức trình bày 1. Bài viết là nghiên cứu gốc, chưa từng công bố trên sách, báo, tạp chí khác. Trong bài cần ghi rõ họ tên, lớp, điện thoại, email của tác giả chính dưới tiêu đề bài viết. 2. Số lượng không quá 5 thành viên trong 1 bài viết (kể cả tác giả chính). 3. Bài viết trình bày không quá 10 trang A4. 4. Bài viết được trình bày trên file word, ngôn ngữ tiếng Việt, font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, có cấu trúc của một bài báo khoa học. - Tên bài viết (tiếng Việt và tiếng Anh) không quá 20 từ; nói lên được nội dung chính của nghiên cứu hoặc vấn đề mà nghiên cứu muốn giải quyết; - Tóm tắt và Từ khóa (tiếng Việt) – mỗi phần Tóm tắt không quá 250 từ, Từ khóa trình bày theo thứ tự alphabet; - Nội dung gồm các phần như sau: + Giới thiệu; + Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu; + Kết quả và thảo luận; + Kết luận – gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp) chia thành các mục và tiểu mục được đánh số theo thứ tự: 1,2; 1,1; 1.1, 1.1, tên tiểu mục cần ngắn gọn; - Chú thích (nếu có) để ở cuối bài trước mục tài liệu tham khảo, đánh theo số thứ tự

đọng. Từ khóa: Kinh tế tư nhân, nguồn lực tài chính tư nhân, tỷ lệ lao động, việc làm

1. GIỚI THIỆU CHUNG

Kinh tế tư nhân tại Việt Nam là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tế nhà nước và không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, kinh tế tư nhân được xác định bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân. Theo số liệu của tổng cục thống kê trong hơn 10 năm qua, khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam chiếm khoảng 40% GDP và thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Trong khi mức đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân không có nhiều thay đổi thì mức đóng góp vào GDP của các doanh nghiệp tư nhân lại ngày càng tăng (từ 6,9% năm 2010 lên 8,2% năm 2017). Đóng góp của khu vực kinh tế nhà nước có xu hướng giảm mạnh, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhẹ. Sự sụt giảm của khu vực kinh tế nhà nước được bù đắp bằng sự tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân. Sau gần 30 năm chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý, kinh tế tư nhân Việt Nam đã có sự hồi phục và phát triển, đặc biệt trong khoảng 15 năm trở lại đây. Khu vực kinh tế tư nhân phát triển góp phần thu hút số lượng lớn lao động cũng như góp phần đào tạo nguồn nhân lực mới cho thị trường lao động. Hiện nay ở nước ta, khu vực kinh tế tư nhân giải quyết việc làm được cho khoảng 45 triệu lao động (bao gồm cả khu vực doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể), trong đó khu vực doanh nghiệp của tư nhân tạo việc làm cho khoảng 9 triệu lao động, chiếm 61,2% tổng số lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp của nền kinh tế. Mỗi năm khu vực này tạo thêm khoảng trên 500 nghìn việc làm mới (giai đoạn 2011- 2018). 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3 XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tác giả sử dụng số liệu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc (Labour) làm biến phụ thuộc đánh giá về biến động số lượng việc làm của nền kinh tế. Dữ liệu về nguồn lực tài chính của khu vực kinh tế tư nhân (PRI), kinh tế nhà nước (SOI) và kinh tế nước ngoài (FOI) đánh giá về mức độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế là các biến độc lập để đánh giá sự tăng trưởng của các khu vực 3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xem xét sự tăng trưởng của các nguồn lực tài chính tại các khu vực kinh tế tác động tới sự tăng trưởng việc làm của nền kinh tế như thế nào thông qua phương trình: lnLabour=β0+β1+β2+β3+ε Trong đó ε là biến đại diện cho các yếu tố ngoài mô hình, β0 là hệ số chặn, β1, β2, β3 là hệ số góc phản ánh mức động tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc. Giả thuyết tác giả đưa ra là sự tăng trưởng của các nguồn lực tài chính ở từng khu vực thể hiện sự tăng trưởng của các khu vực có tác động dương tới số lượng việc làm trong nền kinh tế. Giả thuyết này được đưa ra dựa trên lập luận khi nguồn lực tài chính đổ vào nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động từ đó nâng cao số lượng việc làm trong nền kinh tế. 3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Số lượng lao động tại Việt Nam là số lượng lao động trên 15 tuổi có việc làm trong nền kinh tế. Số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy số lượng việc làm tăng qua các năm. Trong đó số lượng lao động chủ yếu làm trong khu vực kinh tế ngoài nhà nước (kinh tế tư nhân), chiếm tới trên 80% lực lượng lao động của nền kinh tế. Trong đó lực lượng lao động ở khu vực kinh tế nhà nước chỉ chiếm khoảng 10% và xu hướng giảm dần (tới 2018 còn có 8%). Số lượng việc làm do khu vực kinh tế

Để kích thích việc thu hút khối lượng lớn đầu tư tư nhân trong nước vào các lĩnh vực ưu tiên để góp phần tích cực hơn vào việc giải quyết vấn đề việc làm cả về số lượng và chất lượng. Nghiên cứu đưa ra một số đề xuất khuyến nghị: Thứ nhất, cần có một chính sách khẳng định rõ ràng về việc các doanh nghiệp tư nhân trong nước sẽ là trụ cột của nền kinh tế quốc dân và của năng lực cạnh tranh quốc gia. Thứ hai, phát huy tiềm năng của khu vực hộ kinh doanh bằng các biện pháp thích hợp sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động và năng suất của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam. Thứ ba, các biện pháp nhằm xử lý hiện tượng thiếu vắng các doanh nghiệp quy mô vừa (the missing middle) cần được hỗ trợ bởi các biện pháp và chính sách nhằm thúc đẩy tích tụ vốn, khuyến khích sự tăng trưởng về quy mô của các doanh nghiệp tư nhân. Thứ tư, chính sách phát triển doanh nghiệp cần ưu tiên vào việc nâng cao năng lực của doanh nghiệp tư nhân trong việc ứng dụng và nâng cao trình độ công nghệ. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Robert E. Baldwin (1995), The effect of trade and foreign direct investment on employment and relative wages , OECD
  2. Saadah Yuliana, Bernadette Robiani, Mukhlis (2018), Effect of Investment on employment in the formal small industries in the district/city of South Sumatra Province, Indonesia , EJ Econjournals 2018, 8(1),1- 3. Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2016), Tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam
  3. Lê Duy Bình (2018), Kinh tế tư nhân Việt Nam Năng suất và Thịnh vượng , Economica, Hà Nội
  4. Viện chiến lược và Chính sách tài chính, 2019, Tài chính Việt Nam 2018 , Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội
Was this document helpful?

Hướng dẫn viết bài thu hoạch final

Course: Kinh tế vi mô (KTE201)

999+ Documents
Students shared 1061 documents in this course
Was this document helpful?
HƯỚNG DẪN VIẾT THU HOẠCH SAU THAM QUAN THỰC TẾ SINH
VIÊN CQ59 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Sau khi nghe phần trình bày của báo cáo viên tham quan, trải nghiệm thực
tế, mỗi sinh viên cần hoàn thành một bài thu hoạch trình bày những kiến thức, kỹ
năng, trải nghiệm bản thân đã thu được sau chuyến tham quan thực tế. Bài thu
hoạch cần đảm bảo những yêu cầu sau:
1. Về nội dung của bài thu hoạch
Bài thu hoạch gồm ba phần cơ bản như sau:
- Phần 1: Tổng quan về tình hình kinh tế - hội của địa phương (sinh
viên thể lựa chọn địa phương mình sinh sống hoặc địa phương nghe báo
cáo thực tế): Tại phần này sinh viên cần giới thiệu về vị trí địa lý, điều kiện
tự nhiên xã hội, những lợi thế trong phát triển kinh tế của địa phương, làm
tình hình kinh tế - xã hội của địa phương trong thời gian gần đây.
- Phần 2: Nghiên cứu tình huống: Sinh viên lựa chọn một sản phẩm của địa
phương (nông sản, sản phẩm tiểu thủ công nghiệp của làng nghề, sản phẩm
công nghiệp,…) đã những thành công nhất định trên thị trường trong
ngoài nước; làm rõ: đặc điểm nổi bật của sản phẩm, câu chuyện thành công
của sản phẩm (có thể gắn với một cá nhân, một gia đình, một làng nghề, một
huyện,…).
< Phần 1, 2 bắt buộc>
- Phần 3: Bài học kinh nghiệm vận dụng: Từ câu chuyện thành công của
sản phẩm trên, sinh viên rút ra những bài học nhất định thể áp dụng cho
địa phương nơi sinh viên sinh sống, những sản phẩm tiềm năng khác của địa
phương. Sinh viên tự lựa chọn cấp độ vận dụng (làng, xã, quận/huyện,
tỉnh/thành phố).
Ngoài ba nội dung trên: Qua nghe báo cáo thực tế, tham quan sinh viên
thể liên hệ thực tế, xây dựng đề án, hình kinh doanh các sản phẩm của