Skip to document

Cách viết tài liệu tham khảo

tham khảo nhé
Course

Thương Mại điện tử (TMĐT1)

857 Documents
Students shared 857 documents in this course
Academic year: 2016/2017
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Technische Universiteit Delft

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

thuong mai dien tu

Preview text

1. Trích dẫn tài liệu tham khảo là gì?

  • Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập trong luận văn, luận án, khóa luận, bài báo....
  • Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với báo cáo nghiên cứu khoa học (làm tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so sánh,... với các nguồn tài liệu từ bên ngoài, thể hiện rõ nguồn gốc các thông tin thu thập được) và với người viết báo cáo (phát triển năng lực nghiên cứu: nhờ quá trình tìm kiếm và chọn lọc những thông tin có chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thông tin và khai thác thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tránh hành động đạo văn...). Có hai cách trích dẫn phổ biến nhất là trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) và trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) là cách hiện đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam lựa chọn.
  • Nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thông tin được sử dụng. Nguồn trích dẫn có thể được đặt ở đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn văn hay cuối một trích dẫn trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, một đoạn nguyên văn).

2. Tầm quan trọng của trích dẫn tài liệu tham khảo

 Là rất quan trọng để nghiên cứu thành công.  Giúp người đọc dễ dàng tìm thấy nguồn của tài liệu được trích dẫn nếu họ muốn.  Cải thiện kỹ năng viết của bạn  Một bài viết được lập luận chặt chẽ với nhiều kiến thức bổ trợ được trích dẫn từ các nguồn uy tín sẽ tăng thêm tính xác thực cho lập luận của bạn.  Cho thấy rằng bạn đã thực sự dày công nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực liên quan của đề tài.  Thực tế nhất, nó có thể giúp bạn đạt điểm cao hơn.  Cuối cùng, rất quan trọng, việc trích dẫn tài liệu tham khảo một cách chính xác, đúng nguyên tắc sẽ giúp bài luận của bạn tránh khỏi các vấn đề liên quan đến đạo văn.

3. Các hình thức và nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham

khảo

3. Hình thức trích dẫn tài liệu tham khảo

- Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,... của bản gốc vào bài viết. Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác từng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn. “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số TLTK] đặt trong ngoặc vuông. Không nên dùng quá nhiều cách trích dẫn này vì bài viết sẽ nặng nề và đơn điệu. - Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bài gốc. - Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác. Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một

tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo. Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

3. Một số nguyên tắc về trích dẫn tài liệu tham khảo

  • Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo.
  • Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, 314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phảy và không có khoảng trắng, Ví dụ [19],[25],[41].
  • Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác, của đồng tác giả phải được dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng. Nếu sử dụng tài liệu của người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận án không được duyệt để bảo vệ.
  • Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
  • Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tài liệu được liệt kê trong danh mục tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
  • Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Chỉ trích dẫn khi người viết phải có tài liệu đó trong tay và đã đọc tài liệu đó. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức đã trở nên phổ thông.
  • Khi một thông tin có nhiều người nói đến thì nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành.

4. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo

4. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài luận

Danh mục tài liệu tham khảo được đặt cuối Báo cáo, sau phần kết luận và được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). Tài liệu tham khảo sắp xếp thứ tự ABC lần lượt theo họ tên tác giả, tên bài viết và theo thông lệ của từng nước:  Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.  Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.  Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v... Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:

4. Cách trích dẫn đối với tài liệu tham khảo là sách

Mẫu chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản). Tên sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản

trở đi mới ghi), nhà xuất bản (có dấu phẩy cuối tên), nơi xuất bản (Tên thành phố, có dấu chấm cuối tên).  Tài liệu tham khảo là tạp chí, bài báo: Nếu là tạp chí nước ngoài thì tuân theo cấu trúc sau: Họ, tên gọi và tên đệm (viết tắt) Nếu là tạp chí trong nước thì viết đầy đủ họ tên như bình thường. Sau đó, lắp ghép 1 trong 2 với cấu trúc sau: Năm xuất bản (trong ngoặc đơn). Tên bài báo. Tên tạp chí (viết in nghiêng), tập (không có dấu ngăn cách và là số), các số trang. Ngoài ra, có nhiều tác giả cùng một lúc, hãy liệt kê tên theo hướng dẫn trên, ngăn cách các tên bằng dấu phẩy và viết chữ “và cộng sự”. Trường hợp có 2,3 tên thì chỉ cần ngăn cách bằng dấu phẩy.  Tài liệu tham khảo từ nguồn Internet: Trên thực tế, bài luận của bạn sẽ không được đánh giá cao khi các tài liệu tham khảo của bạn lấy từ nguồn Internet bởi ở đó chứa rất nhiều những thông tin gây nhiễu. Trong trường hợp khẩn cấp, bạn có thể sắp xếp bằng cách sau: Tên tác giả, năm. Tên tài liệu tham khảo, thời gian trích dẫn.  Tài liệu tham khảo từ các nguồn khóa luận, bài luận khác Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận văn (in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên), bậc học, tên cơ sở đào tạo. Như vậy, trên đây là hướng dẫn đầy đủ các cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong luận văn và cách sắp xếp tài liệu tham khảo trong luận văn.

6. Ví dụ về cách trích dẫn trang tài liệu tham khảo:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt 1. Cục quản lý cạnh tranh (2011), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội. 2. Phạm Thị Thu Hà (2014). Giáo trình Quản lý dự án, NXB Bách khoa, Hà Nội. 3. Nguyễn Danh Nguyên, Phạm Thị Thanh Hồng (2016). “Mô hình sản xuất hiệu suất cao: Đặc điểm và vai trò đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung”, Tạp chí Quản lý kinh tế, Số 75, 73-79, ISSN: 1859-039X. Tiếng Anh 1. Pham Thi Thanh Hong and Dinh Kim Quynh Diep, (2016). “The Influence of Branding Management on Business Performance: An Empirical Evidence from Vietnamese Food and Beverage Industry”, International Journal of Business Administration, ISSN: 1923-4007, 3(7), 36-43, doi:10.5430/ijba. 2. Trinh Thu Thuy, Pham Thi Thanh Hong, and Mai Fujita (2016). “Supporting Industries in Vietnam: Situation and Determinants”, Proceedings of International Conference on Emerging Challenges: Partnership Enhancement, ISBN: 978-604-93- 8961-0, 3-16.

7. Lưu ý trong trích dẫn tài liệu tham khảo

Nguyên tắc ghi tên tác giả trong trích dẫn tài liệu tham khảo kiểu APA:  Đối với tác giả là người nước ngoài: Họ và viết hoa các chữ cái đầu trong phần tên, kết nối với nhau bởi dấu chấm. Ví dụ: Lenin, V.  Còn đối với Tiếng Việt, chúng ta sẽ viết tắt Họ, tên đệm. Ví dụ: N. Q. T. Tiến. Nguyên tắc sắp xếp thứ tự tài liệu tham khảo:  Tài liệu được sắp xếp theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả.

 Trong trường hợp tên giống nhau, ta sẽ xét đến chữ cái tiếp theo trong phần tên.  Nếu cùng tác giả, sắp xếp theo năm.

Was this document helpful?

Cách viết tài liệu tham khảo

Course: Thương Mại điện tử (TMĐT1)

857 Documents
Students shared 857 documents in this course
Was this document helpful?
1. Trích dẫn tài liệu tham khảo là gì?
– Tài liệu tham khảo bao gồm cc tài liệu được trch dẫn, sử dụng đề cập trong luận
văn, luận n, khóa luận, bài bo....
– Trch dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với bo co nghiên cứu khoa học (làm
tăng gi trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so snh,... với cc nguồn tài
liệu từ bên ngoài, thể hiện nguồn gốc cc thông tin thu thập được) với người viết
bo co (pht triển năng lực nghiên cứu: nhờ qu trình tìm kiếm chọn lọc những
thông tin chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thông tin khai
thc thông tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp, trnh hành động đạo văn...).
hai cch trch dẫn phổ biến nhất trch dẫn theo “tên tc giả - năm” (hệ thống Havard)
trch dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) cch hiện đang được Bộ Gio dục
Đào tạo Việt Nam lựa chọn.
Nguồn trch dẫn phải được ghi nhận ngay khi thông tin được sử dụng. Nguồn trch
dẫn thể được đặt đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn văn hay cuối một
trch dẫn trực tiếp (v dụ hình vẽ, sơ đồ, công thức, một đoạn nguyên văn).
2. Tầm quan trọng của trích dẫn tài liệu tham khảo
Là rất quan trọng để nghiên cứu thành công.
Giúp người đọc dễ dàng tìm thấy nguồn của tài liệu được trch dẫn nếu họ muốn.
Cải thiện kỹ năng viết của bạn
Một bài viết được lập luận chặt chẽ với nhiều kiến thức bổ trợ được trch dẫn từ cc
nguồn uy tn sẽ tăng thêm tnh xc thực cho lập luận của bạn.
Cho thấy rằng bạn đã thực sự dày công nghiên cứu rộng rãi lĩnh vực liên quan của
đề tài.
Thực tế nhất, nó có thể giúp bạn đạt điểm cao hơn.
Cuối cùng, rất quan trọng, việc trch dẫn tài liệu tham khảo một cch chnh xc,
đúng nguyên tắc sẽ giúp bài luận của bạn trnh khỏi cc vấn đề liên quan đến đạo
văn.
3. Các hình thức nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham
khảo
3.1. Hình thức trích dẫn tài liệu tham khảo
Trích dẫn trực tiếp trch dẫn nguyên n một phần câu, một câu, một đoạn văn,
hình ảnh, đồ, quy trình,… của bản gốc vào i viết. Trch dẫn nguyên văn phải bảo
đảm đúng chnh xc từng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc
được trch dẫn. “Phần trch dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số TLTK] đặt trong ngoặc
vuông. Không nên dùng qu nhiều cch trch dẫn này bài viết sẽ nặng nề đơn
điệu.
– Trích dẫn gián tiếp sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả
lại theo cch viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây
cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi
trch dẫn theo cch này cần cẩn trọng chnh xc đ trnh diễn dịch sai, đảm bảo
trung thành với nội dung của bài gốc.
– Trích dẫn thứ cấp khi người viết muốn trch dẫn một thông tin qua trch dẫn trong
một tài liệu của tc giả khc. V dụ khi người viết muốn trch dẫn một thông tin có nguồn
gốc từ tc giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tc giả A thông qua một