Skip to document

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

VHVBNCGFGHVVVVVVFG
Course

Môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (24/3/2022)

288 Documents
Students shared 288 documents in this course
Academic year: 2017/2018
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Tiền Giang

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)

1. Tổ chức bộ máy nhà nước

  • Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

2. Chính sách kinh tế

  • Nông nghiệp:
  • Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 190Pháp chiếm. 2, có tới 182 hécta ruộng đất bị
  • Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...

  • Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp.

  • Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh Cầu Long Biên (1898 - 1902) thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, có mặt hàng lên tới 120%, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế Hàng hóa c a Vi t Nam ch y u ch xu t sang Pháp.ủ ệ ủ ế ỉ ấ

1. Các vùng nông thôn *Giai cấp địa chủ phong kiến

  • Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.

  • Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. *Giai cấp nông dân

  • Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.

  • Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn đi Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc ền cho Pháp.

  • Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở vú,..ố ít thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.

Công nhân Việt Nam thời Pháp thuộc

2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới

  • Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhiều đô thị mới xuấSài Gòn, Chợ Lớn, Nam Định, Vinh... t hiện và phát triển nhanh: Hà Nội, Hải Phòng,

  • Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện:

  • Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghnhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kiniệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, h tế.

  • Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

  • Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần triệt để cách mạng.

Công nhân cạo mủ cao su thời Pháp thuộc

Ch có giai c p công nhân lãnh đ o, thì nông dân m i đ ượ c gi i phóng. Cũng ch có th t ch t liên minh v i nông dân thì giai c p công nhân m i lãnh đ o cách m ng đ ế n th ng l i ”

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tình trạng thiếu trầm trọng lao động là các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi,

công nhân lành nghề, thừa lao động giản đơn ở nhiều ngành, lĩnh vực nhất là vùng trọng

điểm kinh tê,

Công nhân chưa qua đào tạo còn nhiều

Tiền lương tối thiểu vẫn còn thấp

Nhà ở chật chội chưa đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh

Điều kiện làm việc còn nặng nhọc, độc hại

. Các vụ tai nạn lao động còn nhiều, bignh quân hằng năm có 5 vụ tai nạn lao động

nặng, có 500 vụ tai nạn chết người

Was this document helpful?

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

Course: Môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (24/3/2022)

288 Documents
Students shared 288 documents in this course
Was this document helpful?
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào
khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu
là viên toàn quyền người Pháp.
2. Chính sách kinh tế
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị
Pháp chiếm.
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất
xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp.
Cầu Long Biên (1898 - 1902)
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, có
mặt hàng lên tới 120%, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế
Hàng hóa c a Vi t Nam ch y u ch xu t sang Pháp. ế
1. Các vùng nông thôn
*Giai cấp địa chủ phong kiến
- Ngày càng đông đa phần đầu hàng, cấu kết, làm tay sai cho thực dân Pháp.
- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
*Giai cấp nông dân
- Bị bần cùng hoá, sống cơ cực, không lối thoát, họ bị mất đất.
Nông dân Việt Nam trong thời Pháp thuộc
- Một bộ phận nhỏ trở thành tá điền, làm phu đồn điền cho Pháp.
- Một bộ phận phải “tha phương cầu thực”, ra thành thị làm nghề phụ như cắt tóc, kéo xe, ở
vú,...Số ít thành công nhân, làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ của tư bản.