Skip to document

Tổng quan du Lịch - giáo trình

giáo trình
Course

văn hóa du lịch (DL6003)

214 Documents
Students shared 214 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student
    Thanks a lot!

Preview text

GIÁO TRÌNH

TÔNG QUAN DU LỊCH

LỜI GIỚI THIỆU

Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên các chuyên ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng trình độ cao đẳng; đặc biệt là yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo; Trường Cao đẳng Thương mại tổ chức biên soạn giáo trình học phần đang được triển khai giảng dạy. Thực hiện chủ trương trên, Khoa Thương mại và Du lịch đã phân công giảng viên ThS. Ngô Thị Diệu An và ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều biên soạn Giáo trình Tổng quan du lịch này để dùng chung cho sinh viên các chuyên ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng trình độ cao đẳng, giúp cho việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên được thuận lợi. Giáo trình Tổng quan du lịch được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Tổng quan du lịch và tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số nguồn, tác giả trong nước phục vụ giảng dạy ở một số trường như: trường Đại học Thương mại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà

Nẵng, trường Đại học Dân lập Văn Lang Thành phố Hồ Chí Minh, ... Nội dung của giáo trình bao gồm 04 chương. Cụ thể:

Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch Chương 2: Các lĩnh vực hoạt động trong kinh doanh du lịch

Chương 3: Tài nguyên du lịch và điểm đến du lịch

Chương 4: Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch Trong quá trình biên soạn, tác giả đã có chú ý cập nhật khá đầy đủ các số liệu, các thông tin thực tế, các giáo trình có liên quan và đưa vào một số ví dụ minh họa được biên soạn từ các tài liệu, báo chí và từ kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp sinh

viên dễ dàng tiếp thu, liên hệ với các học phần khác. Tham gia biên soạn gồm có: ThS. Ngô Thị Diệu An viết chương 1, 2; ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều viết chương 3, 4.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng Giáo trình Tổng quan du lịch này có thể còn hạn chế và sai sót nhất định. Tác giả chân thành mong đợi nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để lần tái bản bản sau được hoàn thiện hơn. Các ý kiến tham gia xin được gửi về địa chỉ email: dieuan07@gmail Trân trọng cám ơn!

Thay mặt nhóm tác giả

ThS. Ngô Thị Diệu An

iii

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

STT TÊN BẢNG TRANG

01 Bảng 1. Phân biệt khách du lịch và khách tham quan 5 02 Bảng 3: Thống kê di sản thế giới 63 03 Bảng 3: Danh sách các di sản văn hóa thế giới tại Việt Nam 64

TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

01 Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa bốn chủ thể trong du lịch 3 02 Sơ đồ 1. Mô tả các khái niệm về khách du lịch 6 03 Sơ đồ 1. Việt Nam xuất khẩu hàng hóa 23 04 Sơ đồ 1. Việt Nam xuất khẩu du lịch 23 04 Sơ đồ 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thời vụ du lịch 86 05 Biểu đồ 3: Giả thuyết chu kỳ sống của khu du lịch 76 06 Biểu đồ 3: Biến động cung cầu trong thời vụ du lịch 79 07 Biểu đồ 3: Qui luật thời vụ du lịch tại thành phố Đà Nẵng 80 08 Biểu đồ 3: Qui luật thời vụ du lịch tại Ninh Bình 83

vi

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU ........................................................................................................ i

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ ..................................................................................

  • 01 Hình 1. Khách du lịch tại thành phố Hội An STT TÊN HÌNH TRANG
  • 02 Hình 1. Làng rau Trà Quế
  • 03 Hình 1. Đèn lồng Hội An
  • 04 Hình 2. Logo Tổ chức du lịch thế giới
  • 05 Hình 2. Logo Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới
  • 06 Hình 2. Logo Hiệp hội nhà hàng và khách sạn quốc tế
  • 07 Hình 2. Logo Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế

    - Hình 2. Logo Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp
  • 09 Hình 2. Logo Hiệp hội du lịch Châu Á – Thái Bình Dương Quốc
  • 10 Hình 2. Logo Hiệp hội du lịch Asean
  • 11 Hình 2. Logo du lịch Việt Nam
  • 12 Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch
  • 13 Hình 2. Khách sạn
  • 14 Hình 2. Motel
  • 15 Hình 3: Vịnh Hạ Long
  • 16 Hình 3: Động Phong Nha
  • 17 Hình 3: Đại Nội Huế
  • 18 Hình 3: Phố cổ Hội An
  • 19 Hình 3: Đờn ca Tài Tử Nam Bộ
  • 20 Hình 3: Hoàng Thành Thăng Long
  • 21 Hình 3: Bản đồ di sản thế giới tại Việt Nam
  • 22 Hình 3: Lễ hội Đền Hùng
  • 23 Hình 3: Lễ hội Kate
  • 24 Hình 3: Nghề đúc đồng
  • 25 Hình 3: Nghề gốm sứ
  • 26 Hình 4: Nhân viên bàn
  • CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH MỤC LỤC vii
  • I. Sơ lƣợc lịch sử phát triển du lịch
  • 1. Lịch sử phát triển du lịch thế giới
  • 2. Lịch sử phát triển du lịch Việt Nam
  • II. Một số khái niệm về du lịch..................................................................................
  • 1. Khái niệm về du lịch và du khách
  • 1. Du lịch
  • 1. Du khách
  • 1.2. Khái niệm
  • 1.2. Phân loại
  • a. Khách du lịch quốc tế (International Tourist)
  • b. Khách du lịch nội địa (Internal Tourist)
  • 2. Sản phẩm du lịch
  • 2. Khái niệm
  • 2. Đặc điểm
  • 2.2. Tính vô hình
  • 2.2. Tính không đồng nhất
  • 2.2. Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng
  • 2.2. Tính mau hỏng và không dự trữ được....................................................
  • 2.2. Một số đặc điểm khác
  • a. Sản phẩm du lịch do nhiều nhà cung cấp tham gia cung ứng - b. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ
  • III. Cơ sở hình thành và phát triển du lịch
  • 1. Cơ sở hình thành du lịch
    • 1. Cơ sở hình thành cầu du lịch
  • 3. Du lịch cắm trại
  • 4. Căn cứ vào thời gian của chuyến đi.................................................................
  • 4. Du lịch ngắn ngày
  • 4. Du lịch dài ngày
  • 5. Căn cứ vào hình thức tổ chức
  • 5. Du lịch theo đoàn
  • 5. Du lịch cá nhân
  • 6. Căn cứ vào lứa tuổi du khách
  • 6. Du lịch của những người cao tuổi
  • 6. Du lịch của những người trung niên
  • 6. Du lịch của những người thanh niên
  • 6. Du lịch của những người thiếu niên và trẻ em
  • 7. Căn cứ vào việc sử dụng các phƣơng tiện giao thông
  • 7. Du lịch bằng mô tô – xe đạp
  • 7. Du lịch bằng tàu hỏa
  • 7. Du lịch bằng tàu thủy
  • 7. Du lịch bằng xe hơi
  • 7. Du lịch bằng máy bay
  • 8. Căn cứ vào phƣơng thức hợp đồng
  • 8. Chương trình du lịch trọn gói
  • 8. Chương trình du lịch từng phần
  • V. Ý nghĩa của phát triển du lịch
  • 1. Ý nghĩa về kinh tế.............................................................................................
  • 1. Mang lại ngoại tệ cho đất nước
  • 1. Một trong những hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao
  • 1. Thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển
  • 1. Kích thích hoạt động đầu tư
  • 1. Tạo công ăn việc làm cho người lao động
  • 1. Góp phần làm tăng thu nhập về thuế cho Nhà nước
  • 1. Tạo cơ sở để phát triển các vùng đặc biệt
  • 1. Quảng bá cho sản xuất của địa phương
    • 2. Ý nghĩa về văn hoá - xã hội - môi trƣờng
  • 2. Thúc đẩy việc giữ gìn và phát huy tiềm năng của tài nguyên du lịch
  • 2. Tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc khác nhau trên thế giới
  • 2. Nâng cao lòng tự hào dân tộc
  • 2. Quyền lợi của người dân để phục hồi sức khỏe và phát triển bản thân
  • VI. Những hạn chế của phát triển du lịch
  • 1. Nguy cơ nảy sinh lạm phát cục bộ
  • 2. Nguy cơ lãng phí vốn đầu tƣ
  • 3. Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng
  • 4. Du nhập văn hoá không phù hợp với thuần phong mỹ tục
  • 5. Nguy cơ giảm giá trị các tác phẩm nghệ thuật và đồ thủ công
  • Câu hỏi ôn tập
  • Bài tập thảo luận......................................................................................................
  • BÀI ĐỌC THÊM
  • Tài liệu tham khảo
  • LỊCH CHƢƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH DU
  • I. Một số tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam........................................................
  • 1. Các tổ chức Du lịch quốc tế
  • 1. Một số tổ chức du lịch thế giới
  • 1.1. Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)
  • 1.1. Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC)
  • 1.1. Hiệp hội Khách sạn quốc tế (IHA)
  • 1.1. Hiệp hội Vận chuyển Hàng không quốc tế (IATA)
  • 1.1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá liên hợp quốc (UNESCO)
  • 1. Một số tổ chức du lịch trong khu vực
  • 1.2. Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA)
  • 1.2. Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA)
  • 1.2. Trung tâm Thông tin Du lịch ASEAN (ATIC)
  • 1.2. Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạn ASEAN (AHRA)
  • 2. Các tổ chức quản lý du lịch của Việt Nam
  • 2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
    • 2. Tổng cục Du lịch
  • 1. Tài nguyên nước
  • 1. Tài nguyên động thực vật
  • 2. Tài nguyên du lịch nhân tạo
  • 2. Di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử - văn hóa....................................
  • 2.1. Di sản văn hóa thế giới
  • 2.1. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
  • 2. Lễ hội
  • 2. Đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
  • 2. Đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác
  • II. Điểm đến du lịch
  • 1. Quan niệm về điểm đến du lịch
  • 1. Khái niệm
  • 1. Phân loại...................................................................................................
  • 1.2. Điểm đến cuối cùng
  • 1.2. Điểm đến trung gian
  • 2. Các yếu tố cấu thành của điểm đến du lịch
  • 2. Điểm hấp dẫn du lịch................................................................................
  • 2. Giao thông đi lại (khả năng tiếp cận điểm đến)
  • 2. Nơi ăn nghỉ
  • 2. Các tiện nghi và dịch vụ bổ trợ
  • 2. Các hoạt động bổ sung
  • 3. Chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
  • 3. Quan niệm về chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
  • 3. Các giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
  • 3.2. Thăm dò (exploration)
  • 3.2. Tham gia (involvement)
  • 3.2. Phát triển (development)
  • 3.2. Ổn định (consolidation)
  • 3.2. Ngừng trệ (stagnation)
  • 3.2. Suy giảm (decline)
  • 3.2. Hồi phục lại (rejuvenation)
    • 4. Sức chứa của điểm đến du lịch
  • III. Tính thời vụ trong du lịch và sự ảnh hƣởng của tính thời vụ
  • 1. Đặc điểm thời vụ du lịch và những tác động của thời vụ du lịch
  • 1. Khái niệm
  • 1.1.1ính thời vụ du lịch
  • 1.1. Các mùa trong du lịch
  • 1. Đặc điểm của thời vụ du lịch
  • 1. Những tác động của thời vụ du lịch
  • 1.3. Các tác động bất lợi đến cư dân sở tại
  • 1.3. Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương................................
  • 1.3. Các tác động bất lợi đến khách du lịch
  • 1.3. Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch
  • 2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời vụ du lịch
  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng...............................................................................
  • 2.1. Tự nhiên
  • 2.1. Yếu tố kinh tế - xã hội - tâm lý
  • a. Về kinh tế..................................................................................................
  • b. Thời gian rỗi
  • c. Sự quần chúng hóa trong du lịch
  • d. Phong tục tập quán
  • e. Điều kiện về tài nguyên du lịch
  • f. Sự sẵng sàng đón tiếp khách du lịch
  • 2. Phương hướng giảm những tác động tiêu cực của tính thời vụ
  • 2.2. Kéo dài mùa vụ du lịch của một loại hình du lịch
  • 2.2. Đa dạng hóa các loại hình du lịch
  • 2.2. Các hoạt động hỗ trợ bán.....................................................................
  • Câu hỏi ôn tập
  • Bài tập thảo luận....................................................................................................
  • BÀI ĐỌC THÊM
  • Tài liệu tham khảo
  • LỊCH CHƢƠNG 4: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ LAO ĐỘNG TRONG DU
    • I. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ 228
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 232
null

xv

CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Mục tiêu Chương này trình bày những vấn đề cơ bản về:

Sơ lược lịch sử phát triển du lịch; Một số khái niệm về du lịch; Cơ sở hình thành và phát triển du lịch;

Các loại hình du lịch; Ý nghĩa của phát triển du lịch;

Những hạn chế của phát triển du lịch. Nội dung

I. Sơ lƣợc lịch sử phát triển du lịch Lịch sử phát triển du lịch thế giới Lịch sử phát triển của du lịch thế giới trải qua các thời kỳ:

Thời kỳ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại: Hiện tượng đi du lịch đã xuất hiện, đó là các chuyến đi của các nhà chính trị và thương gia. Sau đó loài người đã phát hiện ra nguồn nước khoáng có khả năng chữa bệnh, thì loại hình du lịch chữa bệnh xuất hiện. Thời kỳ này hoạt động du lịch còn mang tính tự phát do các cá nhân tự tổ chức.

Thời kỳ văn minh La Mã: Người La Mã đã tự tổ chức nhiều chuyến tham quan các ngôi đền và Kim tự tháp Ai Cập, các ngôi đền ven Địa Trung Hải. Thời kỳ này xuất hiện loại hình du lịch công vụ và tham quan. Đó là cuộc hành trình của các thương gia và các Hầu tước, Bá tước... Thời kỳ này con người đã bắt đầu có sự ham muốn các chuyến đi để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh. Do đó số

người đi du lịch tăng lên và lúc này du lịch bắt đầu trở thành cơ hội kinh doanh. Thời kỳ phong kiến: Hoạt động du lịch hình thành rộng rãi hơn, các chuyến đi nhằm mục đích lễ hội ngắm cảnh, giải trí của các tầng lớp vua chúa, quan lại phát triển mạnh; các khu vực có giá trị chữa bệnh và phục hồi sức khỏe thu hút đông đảo khách du lịch. Các hoạt động buôn bán của các thương gia phát triển nhanh không chỉ diễn ra trong một nước mà còn lan rộng sang các nước xung quanh, do đó loại hình kinh doanh công vụ phát triển. Các hoạt động phục vụ ăn uống nghỉ ngơi, vui chơi cũng hình thành và phát triển rõ hơn, du lịch lúc này được định hình với tư cách là một ngành kinh tế - ngành du lịch. 1

Thời kỳ cận đại: Du lịch vẫn chưa phổ biến trong dân chúng, chỉ một bộ phận rất nhỏ, đó là những người có địa vị, tiền bạc biết đến du lịch. Sau khi dành được chính

quyền năm 1945, du lịch Việt Nam hầu như cũng không phát triển. Thời kỳ sau năm 1975: Đến sau năm 1975 khi đất nước được độc lập hoàn toàn, các chuyến đi du lịch của cán bộ công nhân viên và người lao động có nhiều thành tích được nhà nước đài thọ theo chương trình điều dưỡng đã tăng lên nhanh chóng. Sau năm 1990 khi chính sách đổi mới và thực hiện đổi mới nền kinh tế đã gặt hái được những thành công thì du lịch trở thành xu hướng có tính phổ biến trong mọi tầng lớp dân cư. Các hoạt động du lịch đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn các loại hình, chi tiêu và thời gian. Du lịch không chỉ diễn ra trong nước mà cả các chuyến đi du lịch

ra nước ngoài cũng dần tăng lên. Sự phát triển của du lịch Việt Nam được đánh dấu qua các giai đoạn: Ngày 9/07/1960 Công ty Du lịch Việt Nam được thành lập, trực thuộc sự quản lý của Bộ Ngoại thương. Ngày 12/09/1969 ngành du lịch lại được giao cho Bộ Công an và Văn phòng Thủ tướng trực tiếp quản lý, giai đoạn này chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nước, những người có thành tích trong chiến đấu, lao động và

học tập. Ngày 27/6/1978 Tổng cục Du lịch Việt Nam thuộc Hội đồng Bộ trưởng được thành lập. Qua nhiều lần tách nhập vào các bộ phận khác nhau, đến cuối năm 1992

Tổng cục du lịch lại được thành lập trở lại. Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam được thành lập thông qua Nghị quyết của Quốc hội khóa 12, và Tổng cục du lịch hiện nay

trực thuộc Bộ. Thực trạng trên cho thấy từ khi thành lập, ngành du lịch Việt Nam chưa có những cơ hội phát triển, chỉ khi có những chính sách đổi mới phù hợp cùng với Luật Đầu tư thì số lượng khách quốc tế hàng năm tăng lên nhanh chóng và khách du lịch trong nước cũng ngày càng tăng. Ngành du lịch Việt Nam đã dần khẳng định vị thế của một

ngành kinh tế đầy triển vọng. Từ 1995 đến năm 2012 khách du lịch quốc tế tăng từ 1,3 nghìn lượt lên 6.847 nghìn lượt, trong đó một số nước có khách du lịch đến Việt Nam tăng lên như: Mỹ từ 57,5 nghìn lượt lên 443 nghìn lượt; Anh từ 52,8 lên 170 nghìn

lượt; Thái Lan từ 23,1 lên 225 nghìn lượt... Năm 2013, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 7.572 lượt, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2012. Trong tháng 2 năm 2014, lượng khách quốc tế đến 3

Việt Nam ước đạt 842 lượt, tăng 47,60% so với cùng kỳ năm 2013. Tính chung 2

tháng đầu năm 2014 ước đạt 1.618 lượt, tăng 33,40% so với cùng kỳ năm 2013. Một số khái niệm về du lịch Khái niệm về du lịch và du khách 1. Du lịch Con người vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết về cảnh quan, địa hình, hệ động thực vật và nền văn hóa của những nơi khác. Vì vậy, du lịch đã xuất hiện và trở thành một hiện tượng khá quan trọng trong đời sống của con người. Đến nay, du lịch không còn là một hiện tượng riêng lẻ, đặc quyền của cá nhân hay một nhóm người nào đó, mà du lịch đã trở thành một nhu cầu xã hội phổ biến, đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau.

Sau đây là một số khái niệm về du lịch theo các cách tiếp cận phổ biến. Tiếp cận dưới giác độ nhu cầu: Du lịch là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm việc làm (kiếm tiền) và trong thời gian đó (họ) phải tiêu tiền mà họ đã kiếm

được. Tiếp cận dưới giác độ tổng hợp: Michael Coltman đã đưa ra khái niệm như sau: Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại, cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du

lịch. 1 Mối quan hệ giữa bốn chủ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:

Nhà cung ứng Du khách dịch vụ du lịch

Dân cư sở tại

Chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch

Sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa bốn chủ thể trong du lịch

TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch , NXB Lao động – Xã hội, trang 6 4

Was this document helpful?

Tổng quan du Lịch - giáo trình

Course: văn hóa du lịch (DL6003)

214 Documents
Students shared 214 documents in this course
Was this document helpful?