Skip to document

Hiện trạng sử dụng năng lượng điện gió ở Việt Nam

chưa hoàn thiện, sv: Nguyễn Phước Bảo Quân
Course

Chủ nghĩa xã hội khoa học (BLAW 1032)

169 Documents
Students shared 169 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
0Uploads
12upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG

1. Khái quát về năng lượng gió.

1. Khái niệm

1. Sự hình thành

1. Đặc trưng của năng lượng gió

Đặc điểm phân bố theo lãnh thổ

Đặc điểm phân bố theo gió mùa

Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng gió

2. Khái quát về năng lượng mặt trời

2 Khái niệm

2. Sự hình thành

2. Đặc trưng của năng lượng mặt trời

Đặc điểm

Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng mặt trời

CHƯƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG

1ềm năng và trữ lượng gió ở Việt Nam

1. Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng gió tại Việt Nam

1. Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng năng lượng gió

1. Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió

2.. Tiềm năng và trữ lượng năng lượng mặt trời ở Việt Nam

2. Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam

2. Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng mặt trời

PHẦN KẾT LUẬN

PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí đốt đã và đang là nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn cho phát điện tại nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nguồn năng lượng nói trên cũng đang dần cạn kiệt, trong khi Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn do các nguồn năng lượng thông thường để đáp ứng nhu cầu phát điện đã và đang vượt quá khả năng cung cấp.

Thiếu hụt năng lượng và vấn nạn ô nhiễm môi trường đang là những mối đe dọa sự phát triển bền vững của ngôi nhà chung “trái đất” của chúng ta. Ngay cả nguồn thủy điện tưởng như vô hại đến môi trường thì nay người ta đã phải quan tâm đến những hậu quả nghiêm trọng là làm mất cân bằng sinh thái. Do vậy, việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo như năng lượng hạt nhân, năng lượng địa nhiệt, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời..à hướng đi quan trọng trong quy hoạch phát triển năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng cho mỗi quốc gia.

Với mức tăng trưởng nhu cầu điện năng khoảng 10%/năm, vấn đề đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió, năng lượng mặt trời là hết sức cấp thiết đối với Việt Nam.

Đây là lần đầu tiên em thực hiện một bài thi tiểu luận, em sẽ dùng tất cả kiến thức mà mình tích góp được từ quá trình học tập và có sự tham khảo qua nhiều nguồn để trình bày khái quát về hiện trạng sử dụng năng lượng và tiềm năng phát triển điện mặt trời và năng lượng điện gió của Việt Nam, nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn trong những lần sau. Em xin chân thành cảm ơn ạ!

 Do bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng Coriolis được tạo thành từ sự quay quanh trục của Trái Đất nên không khí đi từ vùng áp cao đến vùng áp thấp không chuyển động thắng mà tạo thành các cơn gió xoáy có chiều xoáy khác nhau giữa Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Nếu nhìn từ vũ trụ thì trên Bắc bán cầu không khí di chuyển vào một vùng áp thấp ngược với chiều kim đồng hồ và ra khỏi một vùng áp cao theo chiều kim đồng hồ. Trên Nam bán cầu thì chiều hướng ngược lại.

 Ngoài các yếu tố có tính toàn cầu trên gió cũng bị ảnh hưởng bởi địa hình tại từng địa phương. Do nước và đất có nhiệt dung khác nhau nên ban ngày đất nóng lên nhanh hơn nước, tạo nên khác biệt về áp suất và vì thế có gió thổi từ biển hay hồ vào đất liền. Vào ban đêm đất liền nguội đi nhanh hơn nước và hiệu ứng này xảy ra theo chiều ngược lại.

1. Đặc trưng của năng lượng gió:

Đặc điểm phân bố theo lãnh thổ ở nước ta:  Tốc độ gió phân bổ theo quy luật càng lên cao gió thổi càng mạnh. Ở các vùng núi thì tại sườn đón gió, gió có tốc độ mạnh; ngược lại phía sườn khuất gió yếu. Trong các thung lũng hẹp và lòng chảo trũng gió rất yếu. Tuy nhiên các thung lũng sông có hướng song song với hưởng gió thịnh hành lại là nơi hút gió. Trên các đèo vắt qua các khối núi lớn thường là con đường thuận lợi cho gió lùa qua.  Ngoài khơi gió thổi mạnh và giảm dần khi vào đất liền. Bờ biển và duyên hải là nơi trực tiếp đón gió từ biển thổi vào. Tuy nhiên cường độ gió ở mỗi nơi còn tuỳ thuộc hướng của bờ biển đối với hướng gió thịnh hành và hình thể địa hình của vùng đất liền kế tiếp phía trong. Trên các hải đảo phía Đông lãnh thổ, gió thổi rất mạnh. Tại các đảo phía Nam do gần xích đạo gió thổi có tốc độ nhỏ rõ rệt so với các đảo phía Đông. Hai nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố tốc độ gió là hoàn lưu và địa hình.

Đặc điểm phân bố theo gió mùa ở nước ta:  Mỗi khu vực trên lãnh thổ chịu ảnh hưởng khác nhau của hai mùa gió Đông Bắc và Tây Nam. Độ lớn của tốc độ và do đó độ lớn của năng lượng gió ở mỗi nơi trong từng mùa gió phụ thuộc vào địa hình và vị trí địa lý của khu vực đó.  Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng gió:Ưu điểm:

  • Năng lượng gió không thải khí, hóa chất độc hại ra môi trường. - Ổn định giá năng lượng: đóng góp và đa dạng hóa năng lượng.
  • Giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu và hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên liệu từ nước ngoài.
  • Nhu cầu về điện của toàn nền kinh tế tăng trung bình gần 13%/năm, và tốc độ tăng của mấy năm trở lại đây còn cao hơn mức trung bình.
  • Không phát thải hiệu ứng gây nóng lên toàn cầu.

Nhược điểm:

  • Gây ra tiêng ồn, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân xung quanh.
  • Làm nhiều sóng vô tuyến.
  • Mất cân bằng sinh thái.
  • Công suất điện gió trạm phong điện cung cấp phụ thuộc theo mùa, thời tiết và địa hình.

2. Khái quát về năng lượng mặt trời:

2 Khái niệm:

 Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng đầu tiên trên thế giới và được con người tân dụng trước cả khi học cách tạo ra lửa.̣ Năng lượng măt trờị được hiểu là năng lượng bức xạ và nhiêt xuất phát từ mặt trời. Năng lượng mặ t trời và các ̣ tài nguyên thứ cấp của nó như sức gió, sức sóng, sức nước, sinh khối... tạo nên hầu hết năng lượng tái tạo trên trái đất. Con người và các sinh vât trên trái đất sẹ̃ không thể tồn tại nếu không có măt trời và nguồn năng lượng từ mặ t trời.̣

2. Sự hình thành:

  • Là nguồn năng lượng sạch, không phát thải khí nhà kính và các chất thải khác.

  • Lắp đặt, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng đơn giản.

  • Giá điện mặt trời đã giảm thấp và vẫn còn tiếp tục giảm sâu hơn nữa.

Nhược điểm:

  • Chi phí cao.

  • Không ổn định.

  • Chi phí lưu trữ năng lượng cao.

CHƯƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG

1ềm năng và trữ lượng gió ở Việt Nam:

 Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và bờ biển dài hơn 3200km, hơn nữa còn có cả gió mùa tây nam thổi vào mùa hè, tốc độ gió trung bình ở biển Đông Việt Nam khá mạnh. Vì vậy nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm năng về năng lượng gió ở Việt Nam là rất triển vọng, theo đánh giá Việt Nam có tiềm năng lớn nhất khu vực Đông nam á về năng lượng gió.  Tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của nghành điện năm 2020. Với ảnh hưởng của gió mùa thì chế độ gió cũng khác nhau. Nếu ở phía bắc đèo Hải Vân thì mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa gió đông bắc, trong đó các khu vực giàu tiềm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Bình, và Quảng Trị. Ở phần phía Nam đèo Hải Vân, mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam, và các vùng tiềm năng nhất thuộc cao nguyên Tây Nguyên, các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, và đặc biệt là hai vùng giàu tiềm năng nhất để phát triển năng lượng gió là Sơn Hải (Ninh Thuận) và vùng đồi cát ở độ cao 60 - 100m từ phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận). Vùng này không những có vận tốc giá trung bình lớn, mà còn có một thuận lợi là số lượng các con bão khu vực ít và gió có xu thế ổn định. Trong những tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam và đông nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6 - 7 m/giây tức là vận tốc có thể xây dựng các trạm điện gió công suất 3 - 3,5 mW.  Tiềm năng trữ lượng gió của Việt Nam không nhỏ. Phân bố mật độ năng lượng được đánh giá vào khoảng 800-1400 kWh/m 2 .năm tại các hải đảo, 500- kWh/m 2 .năm tại vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và duyên hải Nam bộ, các khu vực khác dưới 500kWh/m 2 .năm.

1. Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng gió tại Việt Nam:

 Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió. Trong chương trình đánh giá về năng lượng cho châu Á, Ngân hàng thế giới đã có một khảo sát chi tiết về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Tổng tiềm năng điện

Một điểm cần lưu ý nữa là các trạm điện gió sẽ gây tiếng ồn trong khi vận hành cũng như phá vở cảnh quan tự nhiên và có thể ảnh hưởng đến tín hiệu của các sóng vô tuyến. Do đó, khi xây dựng các trạm điện gió cần tính toán khoảng cách hợp lý đến các khu dân cư, khu du lịch để không gây những tác động tiêu cực. Các trạm điệm năng lượng gió đã và đang xây dựng tại Việt Nam.

Một máy phát điện gió có công suất 2 kW đã được lắp đặt vào cuối năm 2000 tại huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum do Công ty TOHOKU (Nhật Bản) tài trợ. Đến nay máy phát điện gió này đang hoạt động tốt. Năm 2002, Viện Năng lượng đã nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt một động cơ gió phát điện có công suất 3,2 kW.

  • Trong tháng 12/2006, Viện cơ học đã lắp một trạm phát điện năng lượng gió và mặt trời tại Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam có công suất thiết kế là 1,5 Kw lắp đặt ở độ cao 10 – 15m. Theo khảo sát của Viện cơ học vận tốc gió ở Cù Lao Chàm trung bình là 9 – 10m/s rất thuận lợi cho hoạt động của Tuabin gió. Theo ước tính ban đầu, người dân sẽ chỉ phải trả 2000 – 2500 đ/Kwh và có thể thấp hơn nếu có sự hỗ trợ của Nhà Nước.

Dự án điện gió với công suất 50MW ở nhà máy điện Phương Mai (Bình Định) phục vụ cho Khu kinh tế Nhơn Hội. Tổng vốn đầu tu giai đoạn 1 là 65 triệu USD và giá bán điện dự kiến là 45USD/Mwh. Dự án phong điện của công ty GRETA ENERGY (Canada) với vốn đầu tư 1200 tỷ đồng đang chuẩn bị khởi công ở xã Công Hải – huyện Thuận Bắc.

Dọc quốc lộ 1A các trạm Tuabin sẽ bám theo dãy Ba Hồ, phía tây ngọn núi

Chúa và băng qua cánh đông Nhím để đón những luồng gió từ Cam Ranh

(Khánh Hòa) vào.

  • Tập đoàn AEROGIE của Thụy Sĩ vừa có giấy phép của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để xúc tiến triển khai dự án xây dựng nhà máy điện giótaij mũi Chim Chim của Côn Đảo có công suất thiết kế 7,5 Mw với vốn đầu tư khoảng 19 triệu USD giai đoạn đầu dự kiến đi vào hoạt động vào cuối năm 2010 và tính sẽ tiếp tục xây thêm nhà máy 7MW tại mũi Cá Mập khi có điều kiện. (Theo báo Sài Gòn Tiếp thị số 144 ngày 10/12/2008).

  • Công ty KV VENTI của Czech cho biết, từ giữa năm 2009 họ tham gia xây dựng 12 dự án nhà máy điện gió ở Việt Nam. Hiện tất cả 12 dự án nói trên đã được cấp phép đầu tư, trong đó 60% là đầu tư trong nước, tổng sản lượng điện của các dự án khoảng 1 MW. Qua khảo sát, Công ty nhận thấy Việt Nam có tổng trữ lượng năng lượng gió rất lớn, gấp 15 lần so với Czech. Theo khảo sát đánh giá của Ngân hàng thế giới về năng lượng gió khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có tiềm năng lớn nhất khu vực với tổng công suất điện gió ước đạt hơn 53 MW, gấp 200 lần so với một nhà máy thủy điện trung bình của Việt Nam. Mỗi một Tuabin gió (có công suất từ 2 – 3 Mw) Cần hai phí khoảng 4 triệu USD, thời gian xây lắp khoảng 1 năm và thời gian vận hành sẽ kéo dài trong khoảng 25 năm ( Theo tuần sau báo Nhịp Cầu Đầu Tư số 110, ngày 08 – 14 / 12/2008.

  • Dự án phát điện gió tại đảo Bạch Long Vĩ là dự án gió có công suất lớn nhất 800 kW. Đây là hệ thống hỗn hợp giữa tua-bin gió và máy phát điện Diezen. Công trình đã lắp đặt hoàn thiện từ tháng 6/2004. Dự án gồm các hạng mục chính: nguồn phát điện là tổ hợp của 1 tua bin gió công suất 800kW, kết hợp với 2 máy diezen

dự phòng công suất 414 kVA. Tổng vốn đầu tư phần nguồn là 938ếp nhận công nghệ và mua thiết bị tuabin gió từ nhiều nước phát triển hàng đầu thế giới.

Was this document helpful?

Hiện trạng sử dụng năng lượng điện gió ở Việt Nam

Course: Chủ nghĩa xã hội khoa học (BLAW 1032)

169 Documents
Students shared 169 documents in this course

University: Đại học Huế

Was this document helpful?
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG
1. Khái quát về năng lượng gió.
1.1. Khái niệm
1.2. Sự hình thành
1.3. Đặc trưng của năng lượng gió
Đặc điểm phân bố theo lãnh thổ
Đặc điểm phân bố theo gió mùa
Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng gió
2. Khái quát về năng lượng mặt trời
2.1 Khái niệm
2.2. Sự hình thành
2.3. Đặc trưng của năng lượng mặt trời
Đặc điểm
Ưu điểm và nhược điểm của năng lượng mặt trời
CHƯƠNG II: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG
1.Tiềm năng và trữ lượng gió ở Việt Nam
1.1. Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng gió tại Việt Nam
1.2. Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng năng lượng gió
1.3 . Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng gió
2.. Tiềm năng và trữ lượng năng lượng mặt trời ở Việt Nam
2.1. Tình hình sử dụng và phát triển năng lượng mặt trời tại Việt Nam
2.3. Công nghệ sản xuất điện từ năng lượng mặt trời
PHẦN KẾT LUẬN