Skip to document

Bài tập quản trị hàng tồn kho

Bài tập quản trị tài chính chương quản lý tài sản ngắn hạn: quản lý hà...
Course

quản trị tài chính (QTTC1)

999+ Documents
Students shared 1411 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
4Uploads
43upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student
    thanks bro
  • Student
    thanks bro

Preview text

MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ

(EOQ – the basic Economic Order Quantity model)

**********

*** Các giả định chung của mô hình: -** Dự báo được nhu cầu vật tư, hàng hóa cần sử dụng, và nhu cầu ấy mang tính ổn định. - Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng, và thời gian đó là không đổi. - Đơn giá hàng mua là ổn định trong suốt thời kỳ xem xét. - Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian. - Chi phí một lần đặt hàng (ví dụ: chi phí giao dịch, thủ tục giấy tờ, vận chuyển hàng hóa...) là cố định. - Chi phí lưu kho (ví dụ: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí bảo quản hàng hóa, chi phí về kho bãi, lãi vay trả cho nguồn kinh phí vay mượn để mua hàng dự trữ...) cho một đơn vị hàng hóa trong kỳ là cố định. - Toàn bộ lượng hàng mua trong cùng một lần đặt hàng được nhập kho tại cùng một thời điểm. - Mức độ sử dụng hàng tồn kho (tốc độ giảm hàng tồn kho theo thời gian) là cố định.

A. EOQ trong trường hợp không có dự trữ an toàn. ( Giả định: 1. Không có chiết khấu theo khối lượng hàng đặt mua. 2. Bỏ qua chi phí cơ hội do hết hàng tồn kho ).

Ký hiệu:

(f)

(d)

(c)

(a)

(b) (b) (b)

(e) (e)

Sử dụng các thuật ngữ dưới đây để hoàn thiện đồ thị bên: a) Lượng hàng hoá mỗi lần đặt hàng. b) Thời gian giao hàng (Khoảng thời gian tính từ khi đặt hàng tới khi nhận được hàng về). c) Điểm đặt hàng lại. d) Lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ. e) Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế nhau. f) Lượng hàng tồn kho tối đa trong kỳ.

Lượng hàng hóa

Thời gian

  • Q*: Lượng hàng hoá tối ưu mỗi lần đặt hàng.

  • D : Tổng nhu cầu hàng hoá trong kỳ.

  • Cđ : Chi phí một lần đặt hàng.

  • Cl : Chi phí lưu kho trên một đơn vị hàng hoá trong kỳ.

  • n : Thời gian giao hàng.

  • N : Tổng số ngày trong kỳ.

Ký hiệu:

(f)

(d)

(c)

(a)

(b) (b) (b)

(e) (e)

Sử dụng các thuật ngữ dưới đây để hoàn thiện đồ thị bên: a) Lượng hàng hoá mỗi lần đặt hàng. b) Thời gian giao hàng (Khoảng thời gian tính từ khi đặt hàng tới khi nhận được hàng về). c) Điểm đặt hàng lại. d) Lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ. e) Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế nhau. f) Lượng hàng tồn kho tối đa trong kỳ. g) Lượng dự trữ an toàn.

Lượng hàng hóa

Thời gian

(g)

  • Q*: Lượng hàng hoá tối ưu mỗi lần đặt hàng.

  • D : Tổng nhu cầu hàng hoá trong kỳ.

  • R : Lượng dự trữ an toàn.

  • Cđ : Chi phí một lần đặt hàng.

  • Cl : Chi phí lưu kho trên một đơn vị hàng hoá trong kỳ.

  • n : Thời gian giao hàng.

  • N : Tổng số ngày trong kỳ.

Bài 3: Công ty thương mại HC có nhu cầu tồn kho sản phẩm X để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong năm là 1 sản phẩm. Số sản phẩm này được công ty đặt mua tại công ty sản xuất ABC. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 120 đồng, giá mua (giá bán ra của ABC) đơn vị sản phẩm là 240 đồng, chi phí lưu kho cho một sản phẩm bằng 12% giá mua. Yêu cầu: 1. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu, mức tồn kho bình quân, số lần đặt hàng trong năm, khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng kế nhau, tổng chi phí đặt hàng, tổng chi phí lưu kho, tổng chi phí liên quan đến tồn kho hàng hóa trong năm của công ty HC theo mô hình EOQ. 2. Xác định điểm đặt hàng lại nếu thời gian giao hàng là 8 ngày? Giả sử: 1 năm, công ty hoạt động 300 ngày.

Bài 4 : Công ty Siprodex có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu thô trong năm là 1 đơn vị. Giá mua là 760 đồng/đơn vị, chi phí một lần đặt hàng là 200 đồng, chi phí lưu kho (chi phí tồn trữ) bằng 12% giá mua. Để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, công ty tiến hành duy trì 1 lượng nguyên vật liệu dự trữ an toàn là 50 đơn vị. Bạn hãy áp dụng mô hình EOQ để xác định các chỉ tiêu sau: a. Số lượng hàng tối ưu mỗi lần đặt mua? b. Mức tồn kho bình quân tối ưu? c. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm? d. Điểm đặt hàng lại? (Cho biết: 1 năm có 360 ngày và thời gian giao hàng là 4 ngày) Bài làm Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = [215000,2/(12%0,76)]1/2 = 81,11 đơn vị Mức tồn kho tối ưu bình quân = 50 + 81,11/2 = 90,555 đơn vị Số lần đặt hàng tối ưu trong năm = 1500/81,11 = 19 lần Điểm đặt hàng lại = (41500/360) + 50 = 66,67 đơn vị

Bài 5: Công ty dệt may T có nhu cầu sử dụng sợi dệt kim liên tục, đều đặn trong năm ( năm có 360 ngày). Loại nguyên liệu này do một nhà thầu cung cấp là chủ yếu. Chi phí cho mỗi lần làm hợp đồng là 12 triệu đồng. Trong năm tới, tổng nhu cầu mua sợi dệt kim của công ty dệt may T là 900 tấn. Công ty dự tính chi phí về kho bãi, trả lãi tiền vay để mua sợi dự trữ, chi phí bảo quản... là 1,8 triệu đồng/tấn hàng lưu kho. Yêu cầu: Hãy cho

biết: 1. Khối lượng sợi dệt kim tối ưu mỗi lần mua là bao nhiêu? 2. Trong năm, có bao nhiêu lần công ty thực hiện mua loại nguyên liệu này? 3. Mức tồn kho bình quân trong năm là bao nhiêu? 4. Biết thời gian giao hàng là 5 ngày, điểm đặt hàng lại là bao nhiêu? 5. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất, công ty tiến hành dự trữ an toàn. Ban lãnh đạo của công ty quyết định mức dự trữ an toàn tương ứng với lượng sợi bình quân sử dụng cho 2 ngày sản xuất. Hãy xác định lại điểm đặt hàng và mức tồn kho bình quân trong năm?

Bài 6: Cửa hàng sách Thành Đô xác định nhu cầu của độc giả đối với cuốn sách Kế toán tài chính dự kiến là 3 quyển/năm. Chi phí lưu kho là 1 đồng/quyển/năm. Khi đặt mua sách từ nhà xuất bản, cửa hàng phải chịu chi phí đặt hàng là 16 đồng cho một lần đặt hàng. Hãy áp dụng mô hình EOQ để trả lời các câu hỏi sau:

  1. Số lượng sách tối ưu mỗi lần cửa hàng đặt mua từ nhà xuất bản là bao nhiêu?

  2. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm là bao nhiêu?

  3. Tổng chi phí đặt hàng và tổng chi phí lưu kho một năm ứng với lượng đặt hàng tối ưu lần lượt là bao nhiêu?

  4. Nếu coi số ngày trong một năm là 360 ngày, biết thời gian giao hàng là 9 ngày, anh (chị) hãy cho biết: khi số lượng sách trong kho của cửa hàng còn lại bao nhiêu quyển thì cửa hàng phải đặt hàng tiếp?

  5. Nếu chi phí lưu kho đối với mỗi quyển sách trong 1 năm và chi phí mỗi lần đặt hàng cùng tăng lên gấp đôi, hãy cho biết số lượng sách tối ưu mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu?

Bài 7: Công ty cơ khí đóng tàu Biển Nhỏ thường đặt hàng theo lô 800 tấn thép mỗi lần, chi phí đặt hàng mỗi lần là 2,5 triệu đồng. Công ty dự kiến sử dụng hết 10 tấn thép trong thời gian là 200 ngày với chi phí nắm giữ hàng tồn kho trong khoảng thời gian tương ứng là 0,125 triệu đồng cho mỗi tấn. Yêu cầu:

  1. Hãy tính lượng đặt hàng tối ưu.
  2. Hãy tính chênh lệch về tổng chi phí liên quan đến tồn kho hàng hóa giữa lượng đặt hàng tối ưu và lượng đặt hàng hiện tại (800 tấn).
  3. Với lượng đặt hàng tối ưu vừa tính được ở câu a, trong kỳ hoạt động 200 ngày, công ty cần thực hiện bao nhiêu đơn đặt hàng và mức tồn kho bình quân là bao nhiêu?
  4. Nếu thời gian giao hàng là 15 ngày, công ty cơ khí đóng tàu Biển Nhỏ cần đặt hàng khi lượng thép tồn kho giảm còn bao nhiêu?
Was this document helpful?

Bài tập quản trị hàng tồn kho

Course: quản trị tài chính (QTTC1)

999+ Documents
Students shared 1411 documents in this course
Was this document helpful?
MÔ HÌNH ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ
(EOQ – the basic Economic Order Quantity model)
**********
* Các giả định chung của mô hình:
- Dự báo được nhu cầu vật tư, hàng hóa cần sử dụng, và nhu cầu ấy mang tính ổn định.
- Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng, và thời gian đó là không đổi.
- Đơn giá hàng mua là ổn định trong suốt thời kỳ xem xét.
- Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng thời gian.
- Chi phí một lần đặt hàng (ví dụ: chi phí giao dịch, thủ tục giấy tờ, vận chuyển hàng hóa…) là cố định.
- Chi phí lưu kho (ví dụ: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn kho, chi phí bảo quản
hàng hóa, chi phí về kho bãi, lãi vay trả cho nguồn kinh phí vay mượn để mua hàng dự trữ…) cho một
đơn vị hàng hóa trong kỳ là cố định.
- Toàn bộ lượng hàng mua trong cùng một lần đặt hàng được nhập kho tại cùng một thời điểm.
- Mức độ sử dụng hàng tồn kho (tốc độ giảm hàng tồn kho theo thời gian) là cố định.
A. EOQ trong trường hợp không có dự trữ an toàn. (Giả định: 1. Không có chiết khấu theo khối lượng
hàng đặt mua. 2. Bỏ qua chi phí cơ hội do hết hàng tồn kho).
Ký hiệu:
(f)
(d)
(c)
(a)
(b) (b) (b)
(e) (e)
Sử dụng các thuật
ngữ dưới đây để
hoàn thiện đồ thị
bên:
a) Lượng hàng hoá
mỗi lần đặt hàng.
b) Thời gian giao
hàng (Khoảng thời
gian tính từ khi đặt
hàng tới khi nhận
được hàng về).
c) Điểm đặt hàng lại.
d) Lượng hàng tồn
kho bình quân trong
kỳ.
e) Khoảng thời gian
giữa 2 lần đặt hàng
kế nhau.
f) Lượng hàng tồn
kho tối đa trong kỳ.
Lượng hàng hóa
Thời gian