Skip to document

Tiểu-luận-2 - tieu luan tcdn

tieu luan tcdn
Course

tài chính doanh nghiệp E (TCDN2)

962 Documents
Students shared 962 documents in this course
Academic year: 2022/2023
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Đại học Kinh tế Quốc dân

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

Giáo trình

Preview text

Mục Lục

  • LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................
  • Chương I: Giới thiệu công ty cổ phần FPT...............................................................................
    • 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP....................................................................................
    • 1: Thành lập và phát triển....................................................................................................
    • 1: Ngành nghề kinh doanh..................................................................................................
    • 1: MÔ TẢ QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP........................
    • 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC:......................................................................................................
  • Chương 2: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần FPT giai đoạn 2017-2019...............
    • 2: Nhận xét hoạt động kinh doanh của công ty:..................................................................
    • 2: Nhận xét phân tích cơ cấu của công ty.........................................................................
    • 2: Nhận xét khả năng thanh toán:......................................................................................
    • 2: Nhận xét khả năng hoạt động:.......................................................................................
    • 2: Nhận xét tỷ số hiệu quả hoạt động:...............................................................................
    • 2: Nhận xét khả năng sinh lời:..........................................................................................
    • 2: Nhận xét Dupont:..........................................................................................................
  • Chương 3: Đánh giá tài chính công ty cổ phần FPT giai đoạn 2017-2019.............................
    • 3: Kết quả đạt được:..........................................................................................................
    • 3: Dự báo doanh thu:.........................................................................................................
    • 3 Giải pháp:.......................................................................................................................
  • KẾT LUẬN.............................................................................................................................

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................

Trong tình hình hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế khá mạnh mẽ

với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Điều này mang đến cho các doanh nghiệp

trong nước những cơ hội đồng thời cũng gặp không ít khó khăn và thử thách. Đặc biệt phải

chịu sự cạnh tranh gay gắt do nguồn vốn đầu tư ồ ạt từ nước ngoài vào. Trong một cuộc cạnh

tranh khốc liệt sẽ có những doanh nghiệp đứng vững, kinh doanh thu nhiều lợi nhuận, nhưng

cũng có nhiều doanh nghiệp làm ăn ngày càng thua lỗ và có thể đến phá sản. Do vậy, để có

thể đứng vững được trên thị trường, doanh nghiệp phải luôn luôn sáng tạo trong vấn đề kinh

doanh, biết năm bắt cơ hội kịp thời, tranh thủ lợi thế để tăng thêm sức cạnh tranh, đồng thời

doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lí và sử dụng tốt nguồn tài

nguyên vật chất cũng như nhân lực. Bên cạnh đó doanh nghiệp phải xây dựng cho mình

phương hướng, chiến lược kinh doanh và phù hợp với nguồn lực kinh doanh hiện có.

Để có thể thực hiện được điều đó thì chính bản thân doanh nghiệp phải hiểu rõ tình

hình tài chính của mình để có hướng điều chỉnh quá trình kinh doanh cho phù hợp. Bởi tài

chính đóng vai trò cực kì quan trọng và tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của

doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy được tình hình sử dụng

vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động vốn và thuận lợi

hơn trong việc dự trữ cần thiết cho việc sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Chỉ có cách

thông qua việc phân tích tình hình tài chính mới giúp các doanh nghiệp đánh giá được tình

hình tài chính cũng như những dự doán về tương lai.

Xuất phát từ nhu cầu, lợi ích thực tế và khả năng phát triển của công ty, em quyết định

chọn đề tài: " Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần FPT " để làm đề tài tiểu

luận cho mình.

Ngày 13 tháng 3 năm 2007, thành lập Công ty Cổ phần Quảng cáo FPT (FPT Promo JSC) và Công ty TNHH Phần mềm Châu Á Thái Bình Dương đặt tại Singapore (FAPAC).

Ngày 19 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố được chấp thuận đổi tên từ "Công ty Cổ phần Phát triển và Đầu tư Công nghệ" thành "Công ty Cổ phần FPT" viết tắt là "FPT Corporation".

Ngày 24 tháng 12 năm 2008, Tập đoàn FPT công bố quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc mới là ông Nguyễn Thành Nam thay ông Trương Gia Bình. Ông Nam là thành viên sáng lập Tập đoàn FPT, Chủ tịch HĐQT của Công ty Phần mềm FPT (FSOFT).

Tháng 2 năm 2011, Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT có nghị quyết bổ nhiệm ông Trương Đình Anh làm Tổng giám đốc thay thế cho ông Nguyễn Thành Nam.

Ngày 31 tháng 7 năm 2013, Hội đồng Quản trị Tập đoàn FPT đã thông qua nghị quyết bổ nhiệm ông Bùi Quang Ngọc, Tiến sĩ về cơ sở dữ liệu, làm Tổng Giám đốc FPT thay thế ông Trương Gia Bình. Ông Ngọc là một trong các thành viên sáng lập và hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị FPT.

Năm 2014, FPT là công ty CNTT đầu tiên của Việt Nam mua lại 1 công ty CNTT nước ngoài, RWE IT Slovakia (đơn vị thành viên của Tập đoàn năng lượng hàng đầu châu Âu, RWE).

Tháng 8 năm 2017, FPT chuyển nhượng 30% vốn tại Công ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FPT Retail) cho Vina Capital và Dragon Capital, giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 55%.

Tháng 9 năm 2017, FPT chuyển nhượng 47% vốn tại Công ty Cổ phần Thương mại FPT (FPT Trading) cho Tập đoàn Synnex (Đài Loan), giảm tỷ lệ sở hữu của Tập đoàn tại FPT Retail xuống còn 48%.

Tháng 7 năm 2018, FPT mua 90% cổ phần của Intellinet Consulting (Intellinet), một trong những công ty tư vấn công nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ.

Tháng 3 năm 2019, FPT đã bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Khoa - Phó Tổng Giám đốc FPT kiêm Tổng Giám đốc Công ty Hệ thống thông tin FPT - đảm trách vị trí Tổng Giám đốc FPT, thay thế ông Bùi Quang Ngọc hết nhiệm kỳ.

1: Ngành nghề kinh doanh

 Công nghệ: bao gồm Phát triển phần mềm; Tích hợp hệ thống; và Dịch vụ CNTT.  Viễn thông: bao gồm Dịch vụ viễn thông và Nội dung số.  Giáo dục: từ tiểu học đến sau đại học, liên kết quốc tế và đào tạo trực tuyến.

1: MÔ TẢ QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP

o Cơ quan thẩm quyền cao nhất: Đại hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Ban TGĐ

Hội đồng quản trị Họ và tên Chức vụ Ông Trương Gia Bình Chủ tịch Ông Bùi Quang Ngọc Phó chủ tịch Ông Đỗ Cao Bảo Thành viên Ông Lê Song Lai Thành viên Ông Tomokazu Hamaguchi Thành viên Ông Dan E Khoo Thành viên Ban kiểm soát Họ và tên Ông Nguyễn Việt Thắng Trưởng BKS Bà Nguyễn Thị Kim Anh Thành viên Bà Nguyễn Khải Hoàn Thành viên

Ban Giám Đốc Họ và tên Ông Nguyễn Văn Khoa Tổng Gíam Đốc Ông Hoàng Việt Anh Phó Tổng Giám Đốc Ông Nguyễn Thế Phương Phó Tổng Giám Đốc Ông Hoàng Việt Hà Giám đốc Điều hành Ông Lê Hồng Việt Giám đốc Công Nghệ

1: CƠ CẤU TỔ CHỨC:

FPT có hệ thống 46 văn phòng tại 22 quốc gia trên thế giới, và hạ tầng viễn thông phủ khắp 59/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam. Công ty đặt trụ sở chính tại Tòa nhà FPT, Phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội, với 7 công ty thành viên và 4 công ty liên kết.

  1. Công ty thành viên:

o Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) o Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System) o Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) o Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) o Công ty TNHH Giáo dục FPT (FPT Education) o Công ty Đầu tư FPT (FPT Investment) o Công ty TNHH FPT Smart Cloud (FPT Smart Cloud) 2. Công ty liên kết:

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần FPT

giai đoạn 2017-

2: Nhận xét hoạt động kinh doanh của công ty: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện kết quả hoạt động của công ty trong một

khoảng thời gian nhất định. Không giống như bảng cân đối kế toán, vốn chỉ cho chúng ta được biết tại thời điểm lập bảng công ty đang sở hữu các loại tài sản nào, các nguồn vốn nào

đã hình thành nên tài sản đó và quy mô hoạt động của công ty tại một thời điểm, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả tích lũy của hoạt động kinh doanh trong một

khung thời gian xác định. Nó cho biết liệu doanh nghiệp đó có kiếm được lợi nhuận hay không. Ngoài ra, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn phản ánh khả năng lợi nhuận

của công ty ở cuối mỗi khoảng thời gian nhất định. Đồng thời, nó còn cho biết công ty đó tiêu bao nhiêu tiền để sinh lợi -từ đó ta có thể xác định được tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu

của công ty là bao nhiêu.

Qua bảng phân tích trên ta thấy tổng doanh thu thuần năm 2018 là 42,658,611 triệu đồng,

giảm 19,445,074 triệu đồng với mức giảm 46,3% so với năm 2017. Trong khi đó năm 2018 doanh thu thuần của công ty tăng 4,532,856 triệu đồng với mức 19,5 Kết thúc năm 2018,

doanh thu thuần của FPT đạt hơn 23 tỷ đồng, giảm 46% và lợi nhuận sau thuế đạt hơn 3 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2017. Nguyên nhân của sự suy giảm doanh thu được biết

là do trong năm 2018, Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail) và Công ty Cổ phần Synnex FPT (Synnex FPT) không còn là công ty con trong tập đoàn nên doanh thu của

2 công ty này không được cộng vào doanh thu của Tập đoàn. Lợi nhuận giảm 8% do trong năm 2017 Tập đoàn ghi nhận khoản lợi nhuận do chuyển quyền sở hữu FPT Retail và

Synnex FPT. Nếu trong điều kiện so sánh tương đương thì doanh thu năm 2018 vẫn tăng 17%, lợi nhuận trước thuế tăng 31% và lợi nhuận sau thuế tăng 30% so với năm 2017

Để thấy rõ biến động trong chi phí của công ty, chúng ta nên xét dựa trên từng khoản chi phí cụ thể:

  • Mặc dù tổng doanh thu thuần của tập đoàn giảm 46% so với năm 2017, song giá vốn hàng bán giảm 56% làm biên lợi nhuận gộp gia tăng đáng kể từ 23% năm 2017 lên 38% năm 2018. Chi phí hoạt động kinh doanh năm 2018 cũng giảm đáng kể, đặc biệt là chi phí bán hàng giảm hơn 1 tỷ đồng (33%) so với năm 2018.
  • So với năm 2017, tổng tài sản của công ty đạt hơn 29 tỷ đồng, tăng 19%. Các khoản đầu tư tài chính cả ngắn hạn lẫn dài hạn đầu tăng với tỷ lệ tăng lần lượt là 27% và 23%. Hàng tồn kho tăng 31% đạt hơn 1 tỷ vào thời điểm cuối năm 2018. Tài sản cố định đạt hơn 6 tỷ đồng, tăng 24% . Vốn chủ sở hữu đạt hơn 14 tỷ đồng, tăng hơn 1 tỷ đồng so với năm trước. Nợ ngắn hạn tăng hơn 3 tỷ đồng (30%), đạt hơn 14 tỷ đồng năm 2018. Bên cạnh đó thì các khoản phải thu dài hạn giảm 53%, tương đương 121 tỷ đồng và nợ dài hạn giảm 20%, tương đương 130 tỷ đồng.

Như vậy, để đầu tư tài chính, mua sắm TSCĐ, hàng tồn kho và đầu tư vào các tài sản dài hạn khác thì ngoài việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu tăng thêm, công ty còn vay thêm một khoản lớn nợ ngắn hạn để phục vụ cho các hoạt động của công ty.

cách giúp công ty tiếp cận gần hơn với khách hàng của mình để tăng hiệu quả doanh thu.

  • Vào năm 2018, các khoản giảm trừ của công ty giảm 594,196 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 92,9% so với năm 2017 là do trong năm này công ty đã tăng các chính sách “chiết khẩu thương mại" của mình. Đến năm 2019 do thu hiệp chính sách chiết khấu nên các khoản giảm trừ tăng 29,433 triệu đồng tương đương 64,6%.
  • Giá vốn hàng bán của công ty trong năm 2018 giảm 18,485,548 triệu đồng, giảm 56,1% so với năm 2017. Những yếu tố tác động dần đến sự thay đổi này là do giá nguyên vật liệu đầu vào giảm và trong năm này công ty cũng đã giảm đầu tư tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc... Bước sang năm 2019, giá vốn hàng bán của công ty trong năm này có tăng 2,514,253 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 17,4% sở dĩ như vậy là do giá nguyên vật liệu trong năm này tăng.
  • Chi phí bán hàng: Từ bảng phân tích trên, có thể thấy rằng chi phí bán hàng của công ty qua từng năm có xu hướng giảm. Vào năm 2018, chi phí bán hàng của công ty đã giảm 1,026,803 triệu đồng, tương ứng 33,4% chủ yếu là do trong năm này công ty đã áp dụng giảm các chính sách bán, đặc biệt chi phí quảng cáo và chi phí vận chuyển trong năm này cũng đã giảm. Năm 2019 là năm có mức chi phí bán hàng tang trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 – tăng 294,124 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 14,6%. Do trong năm này, công ty đã gia tăng các chiến lược bán hàng của mình.
  • Chi phí quản lý doanh nghiệp: công ty đang có xu hướng tăng qua từng năm. Vào năm 2018, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty đã tang 112,159 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tang 3,3% so với năm 2017. Một trong những nguyên nhân dẫn đến chi phí trong năm này tăng chi phí lương nhân viên trong năm này tăng hơn so với năm 2017 đã khiến cho chi phí trong năm này tăngào năm 2019, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty lại tăng 665,967 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ 18,7% so với năm trước đó. Trong năm 2019, do công ty nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô của mình, vào năm 2019 công ty đã thuê thêm một số lượng lớn nhân viên chính vì điều này đã khiến cho chi phí lương nhân viên của công ty trong năm 2019 tăng khá mạnh so với năm trưóc đó.

+) Phân tích kết cấu hoạt động kinh doanh của công ty:

  • Phân tích kết cấu và biến động kết cầu của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, ta có thể thấy rằng kết cấu của các khoản giảm trừ trên doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn có sự thay đổi qua các từng năm. Năm 2017 là năm có doanh thu thuần cao nhất trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019. Các khoản giảm trừ của công ty trong năm này rất ít, chủ yếu là từ chính sách “chiết khấu thương mại". Giá vốn hàng bán là một trong những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu thuần (luôn chiếm trên 60%) và lợi nhuận gộp là trên 30%. Năm 2017 được xem là năm có tỷ lệ các khoản giảm trên tổng doanh thu cao chiếm 1,5%, sở dĩ các khoản này tăng như vậy là vì trong năm này "chiết khẩu thương mại" tăng cao. Khoản giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch

vụ (luôn trên 60%). Chính vì những khoản chi phí quá cao này đā khiến cho lợi nhuận gộp của công ty trong năm biến động liên tục trong tổng doanh thu thuần.

  • Năm 2019 là năm công ty đã có những dầu hiệu tích cực trong việc bán hàng, sản phẩm của công ty đang ngày càng được người dùng chấp nhận hơn. Năm 2019, doanh thu thuấn tăng. Trong năm này, công ty đẩy mạnh đầu tư, mua mới thêm các máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất do đó giá vốn hàng bán của công ty trong năm này chỉ tăng nhẹ, tỷ trọng của giá vốn trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 61,35%. Điều này cho thấy công ty đã có những thay đổi chưa hiệu quả trong việc quản lý chi phí sản xuất sản phẩm của mình. Chính vì vậy lợi nhuận gộp trong năm 2019 ở mức 38,65% trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, tỷ trọng tương đối trong giai đoạn từ năm 2017 - 2019.
  • Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động so với doanh thu thuần, ta có thể thấy rằng tỷ trọng của các khoản chi phí hoạt động của công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, đặc biệt là chi phí bán hàng.
  • Chi phí bán hàng của công ty qua từng năm luôn có sự thay đổi về tỷ trọng trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với tỷ trọng vào năm 2017 là 7,21% vào năm 2018 tỷ trọng của chi phí này đã tăng 8,82% vào năm 2019 tỷ trọng tang 8,46%. Sở dĩ có sự biến động tăng như vậy là do trong giai đoạn này, công ty đã có những chính sách đẩy mạnh việc tiêu thu hàng hóa và sản phẩm khác nhau. Cụ thể vào năm 2018, công ty chú trọng vào việc thực hiện các chính sách ưu đãi cho khách hàng bằng các khoản “chiết khấu thương mại". Nhưng sang đến năm 2019, công ty không những đẩy mạnh việc quảng cáo các sản phẩm của mình đến người tiêu dùng mà còn thực hiện các ưu đãi cho khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng mua hàng số lượng nhiều hơn công ty.
  • Trong giai đoạn từ năm 2017 – 2019, công ty đã có những chính sách quản lý khác nhau theo từng năm, chi phí quản lý doanh nghiệp của mình. Có thể thấy chi phí này qua từng năm có sự biến động nhưng ở một tỷ lệ rất cao, khoản chi phí này chiếm tỷ trọng 8,07% trong tổng doanh thu thuần vào năm 2017, năm 2018 là 15,31% (tăng 7,24%) nhưng vào năm 2019 tỷ trọng này giảm nhẹ xuống mức 15,22% (giảm 0,09% so với năm 2018). Sự biến động của khoản mục chi phí này qua từng năm giao động ở một biên độ an toàn.
  • Doanh thu tài chính là một trong những khoản thu nhập quan trọng của công ty, chỉ xếp sau doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2018, doanh thu từ hoạt động tài chính trong năm 2018 đã giảm đáng kể (giảm 983,007 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 62,1%). Đến năm 2019, các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty cũng tăng nhẹ 50,402 triệu đồng, tỷ lệ tăng 8,4%.
    • Chi phí tài chính: Năm 2018, chi phí tài chính của công ty đã giảm 239,825 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 39,9% so với năm 2017 nhưng đến năm 2019 khoản này đã tăng 231,339 triệu đồng. Các khoản mục như chi phí lãi vay, tăng giảm theo

Trong giai đoạn này cũng có thể nhận thấy rằng tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế năm

2019 về dịch covis và rõ nét nhưng cũng có tác động đến công ty nhưng không đáng kể. Năm 2019 là năm mà công ty đang từng bước phát triển khi liên tiếp phát triển, mở rộng hoạt

động sản xuất, đồng thời mở rộng quy mô các khoản đầu tư ngắn hạn với các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn như tiền gửi có kỳ hạn giảm xuống do

dịch covid ảnh hưởng tới hoạt động của công ty. Trong khi đó tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên 25% với tài sản dở dang dài hạn và đầu tư tài chính dài hạn đều tăng lần lượt là

40% và 13%. Những nhà quản lý, điều hành của công ty đã đưa ra được chiến lược hợp cho việc phát triển lâu dài và bền vững của công ty trong tương lai. Các khoản nợ phải trả của

công ty lại tăng so với năm 2018, tuy nhiên khoản nợ dài hạn của công ty lại giảm xuống với 7% so với năm 2018. Đây là chính sách mở rộng sản xuất của công ty, , cũng như làm tăng

tính thanh khoản của công ty. Tuy vậy công ty cũng có chính sách sử dụng vốn bằng tiền từ nguồn vay thật hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cho việc sử dụng vốn.

2 .3: Nhận xét khả năng thanh toán:

Kh ả năng thanh toán c a công tyủ Ch têuỉ Năm 2017 2018

H ệ sốố t t ng quátổ 2 1 2.

H ệ sốố t hi n hànhệ 1 1 1. H ệ sốố t nhanh 1 1 1.

H ệ sốố t t ức th i ờ 0 0 0. X

 Hệ số thanh toán tổng quát: Nhìn vào các chỉ chỉ số này trong 3 năm, thấy được rằng hệ

số khả năng thanh toán tổng quát luôn có sự tang và giảm. Từ 2,01 năm 2017, giảm 1, năm 2018 và tăng mạnh năm 2019 với 2,13. Các chỉ tiêu này đều lớn hơn 1. Với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp vẫn đảm bảo trang trải được các khoản nợ phải trả.

 Hệ số thanh toán hiện hành: Qua bảng tính trên ta thấy rằng khả năng thanh toán hiện hành của công ty Cổ phần FPT liên tục tăng dần từ năm 2017 đến năm 2019. Cụ thể, vào năm 2017 tỷ số thanh toán hiện hành của công ty là 1,18 lần tăng lên 1,27 lần vào năm 2018 và vào năm 2019 là 1,45 lần. Việc tăng tỷ số thanh toán hiện hành của công ty trong giai đoạn này chủ yếu là do giảm của các khoản nợ vay ngắn hạn và cùng với mức tăng của tài sản ngắn hạn. Vào năm 2018, công ty đã bắt đầu giảm vay ngắn hạn của ngân hàng và vào năm 2019 công ty lại tiếp tục giảm khoản vay này. Có thể thấy tỷ số thanh toán hiện hành của công ty trong giai đoạn này luôn lớn hơn 1, tức là cứ một đồng nợ ngắn hạn của công ty sẽ được đảm bảo bởi hơn 1 đồng tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty Cổ phần Dược Hậu Giang rất được đảm bảo. Tuy nhiên, tỷ số này của công ty lại khá thấp, thấp hơn so với mức hợp lý là từ 1 đến 2, đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty chưa được hiệu quả.  Hệ số thanh toán nhanh: của công ty Cổ phần FPT từ năm 2017 đến năm 2019 đều lớn

hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty khá tốt bằng cách dùng tiền hoặc các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền để trả nợ ngay. Tỷ số thanh toán nhanh của FPT cho thấy được sự đảm bảo an toàn cho cả bản thân công ty và các chủ nợ.

 Hệ số thanh toán tức thời: Tỷ số khả năng thanh toán tức thời như bảng trên, ta có thể thấy rằng tỷ số này của công ty đã giảm dần trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019.

Was this document helpful?

Tiểu-luận-2 - tieu luan tcdn

Course: tài chính doanh nghiệp E (TCDN2)

962 Documents
Students shared 962 documents in this course
Was this document helpful?
Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................2
Chương I: Giới thiệu công ty cổ phần FPT...............................................................................3
1.1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP....................................................................................3
1.2: Thành lập và phát triển....................................................................................................3
1.3: Ngành nghề kinh doanh..................................................................................................4
1.4: MÔ TẢ QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP........................5
1.5: CƠ CẤU TỔ CHỨC:......................................................................................................5
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần FPT giai đoạn 2017-2019...............7
2.1: Nhận xét hoạt động kinh doanh của công ty:..................................................................7
2.2: Nhận xét phân tích cơ cấu của công ty.........................................................................15
2.3: Nhận xét khả năng thanh toán:......................................................................................20
2.4: Nhận xét khả năng hoạt động:.......................................................................................21
2.5: Nhận xét tỷ số hiệu quả hoạt động:...............................................................................22
2.6: Nhận xét khả năng sinh lời:..........................................................................................24
2.7: Nhận xét Dupont:..........................................................................................................26
Chương 3: Đánh giá tài chính công ty cổ phần FPT giai đoạn 2017-2019.............................27
3.1: Kết quả đạt được:..........................................................................................................27
3.2: Dự báo doanh thu:.........................................................................................................27
3.4 Giải pháp:.......................................................................................................................28
KẾT LUẬN.............................................................................................................................31
1