Skip to document

đạo đức kinh doanh 1

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụn...
Course

Vietnam Communist Party's Direction on the National Defense

26 Documents
Students shared 26 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Đại học Kinh tế Quốc dân

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

ĐỀ BÀI: Hãy nêu và phân tích vai trò của đạo đức Kinh doanh đối với sự phát triển bền vững của bản thân mỗi doanh nghiệp và xã hội. Hãy lấy ví dụ thực tế minh họa.

BÀI LÀM

Chúng ta đang sống trong thời kì toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê sâu rộng, trong đó nền kinh tế, doanh nghiệp trên toàn thế giới đang đồng thời vừa hợp tác vừa có sự cạnh tranh gay gắt. Nền kinh tế hay cụ thể hơn là các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhứng thách thức lớn, đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, mẫu mã sản phẩm mà còn bằng uy tín, thương hiệu và đạo đức kinh doanh. Chính vì thế vai trò của đạo đức kinh doanh dần trở thành một phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp và xã hội với mục đích tạo ra lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh, đảm bảo cho sự phát triển trường tồn và bền vững của doanh nghiệpậy ta cần biết đạo đức kinh doanh là gì? và vai trò của đạo đức kinh cụ thể đối với doanh với xã hội và doanh nghiệp ra sao?

Trước hết đạo đức kinh doanh được hiểu là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh, là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của đạo đức xã hội nói chung. Khái niệm này đã được vô số triết gia và nhà kinh tế trong lịch sử xem xét tuy nhiên đến mãi những năm 1970 đạo đức kinh doanh như chúng ta biết ngày nay mới thực sự tồn tại như một lĩnh vực nghiên cứu học thuật. Đạo đức kinh doanh được chia làm 6 loại bao gồm: trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm của doanh nghiệp, trung thành, tôn trọng, độ tin cậy, công bằng và trách nhiệm với môi trường trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất là tính trung thực và sự tôn trọng con người. Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng các thủ đoạn gian xảo hoặc phi pháp như: kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại..... với dụng ý kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến xã hội. Nguyên tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng như: lương, bảo hiểm, các chế dộ chính sách...., bảo đảm an toàn lao dộng, tạo điều kiện phát triển thể lực, trí tuệ sức khỏe của đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng với đối thủ cạnh tranh.

Thưc tế cho chúng ta thấy rằng mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ thuộc vào đạo đức kinh doanh và sự tăng trưởng về lợi nhuận thu được gắn liền với việc thực hành đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh như một bộ phận cấu

thành quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh, là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác, khách hàng và người tiêu dùng đối với doanh nghiệp và là cơ sở để xây dựng lòng tin sự gắn kết trung thành của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Công cuộc xây dựng và thực thi đạo đức kinh doanh là nhân tố đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Cụ thể, theo nghiên cứu của hai giáo sư thuộc Trường Đào tạo quản lí kinh doanh Harvard là John Kotter và James Heskeu về nội dung “Các công ty với những chuẩn mực và đạo đức kinh doanh khác nhau thì đạt được những thành quả khác nhau” (thông tin trích từ trang vanhoadoanhnghiep). Hai giáo sư đã đưa ra những con số thực tế rất ấn tượng, theo đó, trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng thực thành đạo đức kinh doanh đã nâng mức thu nhập của họ lên tới 682% so với 36% của các công ty không coi trọng việc thực thi các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanhợi ích ròng của họ tăng tới con số 756% vượt xa các công ty không thực sự coi trọng việc thực hành đạo đức kinh doanh. Điều đó phản ánh rõ vai trò mật thiết, to lớn của đạo đực kinh doanh đối với lợi ích của bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng hay nền kinh tế xã hội nói chung. Hiểu được vai trò cũng như lợi ích từ việc xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh nhưng thực trạng vi phạm đạo đưc kinh doanh đã từ lâu trở thành vẫn đề “nhức nhối” trong toàn xã hội. Từ tham ô, mòn rút tiền từ các công trình xây dựng cầu đường, buôn bán các mặt hàng không rõ nguồn gốc đến việc không xử lí chất thải mà thải trực tiếp ra biển điển hình như công ty Vedan Việt Nam sau hơn 1 năm xả nước thải “chui” ra sông Thị Vải gây ra 80%- 90% ô nhiễm cho sông ảnh hưởng đến môi trường sống không chỉ của các loài sinh vật biển mà còn các hộ dân sinh gần đó.... tất cả đó đều là các hành vi đi trái lại đạo đức doanh nghiệp gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng, lợi ích của của cộng đồng xã hội, từ đó, làm mất dần lòng tin của người tiêu dùng Việt với các sản phẩm Việt đồng thời còn phá hoại các tài nguyên tự nhiên của môi trường làm ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu, dẫn đến lũ lụt, hạn hán, sạc lở gây thất thoát về kinh tế cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp hay toàn thể xã hội. Chính vì thế chúng ta cần có những giải pháp để nâng cao đạo đức kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói chung hay doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng góp phần xây dựng giá trị bền vững, lợi ích lâu dài cho mỗi cá nhân cũng như toàn doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộiúng ta vẫn thường được nghe “ Gieo sũy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận” và trong kinh doanh cũng thế muốn công ty phát triển vững mạnh, lâu dài thì chúng ta phải đặt những viên gạch nền móng đầu tiên nhằm xây dựng một chuẩn mực đạo đức kinh doanh phù hợp đây là yếu tố tiên quyết.

Was this document helpful?

đạo đức kinh doanh 1

Course: Vietnam Communist Party's Direction on the National Defense

26 Documents
Students shared 26 documents in this course
Was this document helpful?
ĐỀ BÀI: Hãy nêu và phân tích vai trò của đạo đức Kinh doanh đối với sự phát
triển bền vững của bản thân mỗi doanh nghiệp và xã hội. Hãy lấy ví dụ thực tế
minh họa.
BÀI LÀM
Chúng ta đang sống trong thời kì toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê sâu rộng, trong
đó nền kinh tế, doanh nghiệp trên toàn thế giới đang đồng thời vừa hợp tác vừa có
sự cạnh tranh gay gắt. Nền kinh tế hay cụ thể hơn là các doanh nghiệp Việt Nam
đang đứng trước nhứng thách thức lớn, đòi hỏi chúng ta phải nâng cao năng lực
cạnh tranh không chỉ bằng nguồn vốn, chiến lược kinh doanh, mẫu mã sản phẩm
mà còn bằng uy tín, thương hiệu và đạo đức kinh doanh. Chính vì thế vai trò của
đạo đức kinh doanh dần trở thành một phần không thể thiếu trong các doanh
nghiệp và xã hội với mục đích tạo ra lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh, đảm
bảo cho sự phát triển trường tồn và bền vững của doanh nghiệp.Vậy ta cần biết đạo
đức kinh doanh là gì? và vai trò của đạo đức kinh cụ thể đối với doanh với xã hội
và doanh nghiệp ra sao?
Trước hết đạo đức kinh doanh được hiểu là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực
có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể
kinh doanh, là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của đạo đức xã hội nói
chung. Khái niệm này đã được vô số triết gia và nhà kinh tế trong lịch sử xem xét
tuy nhiên đến mãi những năm 1970 đạo đức kinh doanh như chúng ta biết ngày
nay mới thực sự tồn tại như một lĩnh vực nghiên cứu học thuật. Đạo đức kinh
doanh được chia làm 6 loại bao gồm: trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm của doanh
nghiệp, trung thành, tôn trọng, độ tin cậy, công bằng và trách nhiệm với môi
trường trong đó có hai yếu tố quan trọng nhất là tính trung thực và sự tôn trọng
con người. Tính trung thực đòi hỏi chủ thể kinh doanh không dùng các thủ đoạn
gian xảo hoặc phi pháp như: kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng độc hại….. với
dụng ý kiếm lời, cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến xã hội. Nguyên
tắc tôn trọng con người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tôn trọng phẩm giá, quyền
lợi chính đáng như: lương, bảo hiểm, các chế dộ chính sách…., bảo đảm an toàn
lao dộng, tạo điều kiện phát triển thể lực, trí tuệ sức khỏe của đội ngũ cán bộ, công
nhân viên trong doanh nghiệp đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và
công bằng với đối thủ cạnh tranh.
Thưc tế cho chúng ta thấy rằng mức độ phát triển bền vững của doanh nghiệp phụ
thuộc vào đạo đức kinh doanh và sự tăng trưởng về lợi nhuận thu được gắn liền với
việc thực hành đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh như một bộ phận cấu