Skip to document

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, thực trạng v...
Course

Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN01002_8)

568 Documents
Students shared 568 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.
  • Student
    thanks

Related Studylists

cnxhkhPLĐCCTs

Preview text

Chƣơng 2: Thực trạng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện

  • MỞ ĐẦU - 1. Lý do nghiên cứu vấn đề - 1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
  • NỘI DUNG..........................................................................................
  • Chƣơng1: Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1 Khái niệm về nhà nước pháp quyền - 1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - 1. Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
  • nay - 2. Về tổ chức của bộ máy nhà nước - 2. Về hệ thống pháp luật - 2. Dân chủ hoá đời sống xã hội - 2. Về hoàn thiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân - 2. Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid
    • Chƣơng 3: Giải pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - 3. Đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước
        1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
        1. Thực hiện dân chủ hóa các lĩnh vực của đời sống xã hội
        1. Tăng cường công tác đấu tranh phòng và chống tham nhũng
      • pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu của nhà nước
  • KẾT LUẬN
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Như vậy, việc xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết và vô cùng quan trọng của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nói chung cũng như đổi mới hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa nói riêng, là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị nước ta giai đoạn 2021 – 2030. Chính vì sự cần thiết và tính thời sự của vấn đề này, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp ” để làm đề tài kết thúc học phần môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.

1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích của bài tiểu luận là nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu và làm sáng tỏ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ờ Việt Nam hiện nay cũng như những thực trạng và giải pháp xây dựng nhà nước ngày một hoàn thiện và phát triển giàu mạnh. Để đạt được mục đích đó, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải ba vấn đề có tính thời sự, song cũng rất phức tạp, đòi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu chuyên sâuừ đó thể hiện những nhiệm vụ chính của luận văn là:

  • Khái quát chung các khái niệm, đặc trưng, chức năng vai trò về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam xuyên suốt thời kỳ lịch sử cho đến nay.

  • Phân tích, tìm hiểu, nhận định và đánh giá những quan điểm chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  • Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với đặc điểm, tình hình chính trị, kinh tế và xã hội nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay.

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

phạm vi nghiên cứu là nhà nước Việt Nam giai đoạn hiện nay.

3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu về “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

  • thực trạng và giải pháp” đã giúp em có nhận thức rõ hơn về đường lối lãnh đạo của nhà nước ta từ khi giành lại được chính quyền đến nay, đồng thời nắm bắt được những đặc điểm, hình thái kinh tế, trính trị nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ đó tích cực tham gia tốt công tác xây dựng đảng, có trách nghiệm và ý thức chung tay
1. Chức năng vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

mạnh phát triển. Bên cạnh đó luôn biết ơn qua trình đấu tranh xây dựng đảng của nhà nước, khát vọng về một xã hội dân chủ và bình đẳng.

Qua bài tiểu luận này, em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, cụ thể của giáo viên bộ môn đã giúp em hoàn thiện kiến thức để phân tích đề tài này. Có thể bài tiểu luận này còn có thiếu sót nhưng em mong rằng sẽ nhận được sự góp ý từ giảng viên bộ môn để bài làm được hoàn thiện hơn.

Thứ nhất , nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ. Thứ hai, nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Thứ ba, Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bảo quyền con người trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội. Thứ tư, quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực. Thứ năm, nhà nước pháp quyền gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp. Thứ sáu, trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các mối quan hệ: Nhà nước và kinh tế; Nhà nước và xã hội.

Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là những phương diện hoạt động chủ yếu phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ vai trò của nó. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế trong từng giai đoạn phát triển của đất nước quyết định và định hướng bởi thực tế khách quan của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 1.3. Chức năng bảo vệ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Đây là một trong những chức năng chủ yếu của nhà nước, bởi vì tất cả những chức năng đối nội của nhà nước xã hội chủ nghĩa chỉ có thể được thực hiện khi Tổ

1. Đặc trƣng cơ bản của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bản chất này của nhà nước tiếp tục được khẳng định trong các Cương lĩnh, các văn kiện của Đảng trong thời kỳ đổi mới, được thể chế hoá rõ trong Hiến pháp 2013. Các đặc trưng cơ bản này được trình bày dưới các dạng thức khác nhau bởi các nhà lý luận, phục thuộc vào lập trường chính trị - pháp lý và quan điểm học thuật của từng người. Cách trình bày có thể khác nhau, song về bản chất có thể quy về các giá trị có tính tổng quát sau:

1. Chức năng vai trò của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa

quốc xã hội chủ nghĩa được bảo vệ vững chắc. Chức năng này thể hiện ở việc bảo vệ chủ quyền đất nước; bảo vệ chế độ chính trị mà Hiến pháp đã xác lập; thực hiện ý chí của nhân dân trong các đạo luật và các quyết định của nhà nước; đại diện chính thức cho đất nước trên trưởng quốc tế. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định rõ: "Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc" [1, tr. 117].

1.4. Chức năng tổ chức quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nếu phân chia đời sống xã hội thành hai lĩnh vực lớn là chính trị và kinh tế - xã hội thì có thể thấy rằng chức năng tổ chức quản lý kinh tế của nhà nước nói chung là một hoạt động của nhà nước, hoạt động này thể hiện vai trò của nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế. Nhà nước ban hành và thực thi chính sách kinh tế vĩ mô; xây dựng kế hoạch để phát triển kinh tế quốc dân, xác định các trương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,đề ra các biện pháp cụ thể đạt tới mục tiêu đó trong từng thời kì nhất định; sử dụng các công cụ tài chính, tiền tệ, tín dụng phát huy vai trò tạo ra các yếu tố kích thích hay hạn chế sự phát triển của các quan hệ kinh tế theo hướng nhất định. Nhà nước quản lí kinh tế vĩ mô bằng pháp luật, đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ thống công cụ quản lí kinh tế vĩ mô của nhà nước ở nền kinh tế thị trường.

1.4. Chức năng xã hội Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội" [1, tr] Văn kiện Đại hội X nêu rõ "chúng ta nhận thức ngày càng sâu sắc rằng, xã hội, văn hóa là những lĩnh vực thể hiện rõ nhất chức năng của nhà nước nói chung và chức năng xã hội của nhà nước nói riêng luôn gắn liền với các phạm trù như "bản chất nhà nước" và "vai trò của nhà nước" [2 , tr].

Thấm nhuần lời dạy của Người cũng như nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng và phát huy dân chủ, trong suốt những năm đổi mới, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định tính dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy của sự phát triển đất nước. Đảng ta đã quán triệt những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng phù hợp với những điều kiện cụ thể của đất nước để tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Đảng đã xác định lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, xác định đúng mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị cũng như các lĩnh vực khác. Nhà nước ta đã từng bước được kiện toàn, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hoạt động trên các lĩnh vực tam pháp. Quản lý nhà nước bằng pháp luật được tăng cường, dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy trên nhiều lĩnh vực, trước hết là về kinh tế, ổn định chính trị được giữ vững. Có thể nhận thấy sự thay đổi và phát triển của quá trình phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên những mặt sau:

2. Về tổ chức của bộ máy nhà nước

2.1. Những thành tựu đạt được Bộ máy nhà nước đã được tổ chức lại theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Sự phân công giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm cho mỗi cơ quan nhà nước thi hành có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, không phải là

CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY

sự phân chia, cắt khúc, đối lập nhau giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp mà ở đây có sự phối hợp, hỗ trợ nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp của quyền lực nhà nước. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đã được xác định rõ thêm. Cải cách hành chính đã bước đầu được tiến hành đồng bộ trên các lĩnh vực: cải cách tổ chức bộ máy, cải cách thể chế và cải cách thủ tục hành chính.

2.1. Một số hạn chế về tổ chức bộ máy nhà nước Có thể nhận thấy bên cạnh những thành tựu và ưu điểm, việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước hiệu lực và hiệu quả chưa cao. Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước còn chưa thật rõ ràng, chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hạn. Trước hết là tổ chức, bộ máy của một số bộ phận trong các cơ quan của Quốc hội chưa được sắp xếp hợp lý. Hoạt động lập pháp của Quốc hội còn có phần hạn chế: chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa thật phù hợp, luật ban hành còn chậm, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội chủ yếu bằng luật; kỹ thuật lập pháp vẫn là khâu yếu, luật ban hành thiếu đồng bộ, chậm đi vào cuộc sống, một số luật ban hành chưa phát huy hết tác dụng, chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sống, còn phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần.

2. Về hệ thống pháp luật

2.2. Những thành tựu đạt được Trong hơn 20 năm đổi mới, có những tiến bộ đáng kể trong chất lượng về nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật. Nhìn chung, các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta đang dần dần tiếp cận gần hơn với những tiêu chí của một văn bản quy phạm pháp luật “tốt” - văn bản “chứa đựng đúng đắn, khách quan các giá trị chính trị – kinh tế – xã hội ở trong nước, đồng thời chứa đựng các giá trị nhân loại được thừa nhận chung” [5, tr] Về mặt nội dung có thể thấy đường lối, chính sách đổi mới của Đảng được thể chế hoá trong các văn bản pháp luật. Các đạo luật, pháp lệnh ngày càng thể hiện sâu sắc ý chí, nguyện vọng của nhân dân lao động. Bên

2.3. Một số điểm hạn chế của việc dân chủ hóa Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên trong đời sống xã hội, có tình trạng vừa thiếu dân chủ, vừa thiếu kỷ cương. Quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ. Trong xã hội còn không ít hiện tượng mất dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi còn diễn ra rất nghiêm trọng. Ở nhiều nơi, pháp luật quy định một số quyền của công dân nhưng không được tôn trọng, nhiều khiếu nại, kiến nghị của người dân chưa được giải quyết, thậm chí vẫn còn tình trạng bắt oan, xử oan người vô tội. Mặt khác, trật tự xã hội còn nhiều mặt yếu kém, hiện tượng coi thường không chấp hành kỷ cương, pháp luật còn nhiều. Cơ chế pháp luật bảo đảm dân chủ hoá tuy đã có tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều vấn đề còn thiếu sót và chưa cụ thể. Việc thực hiện các hình thức dân chủ trực tiếp và hình thức dân chủ đại diện hiệu quả chưa cao, có nội dung thực hiện ccòn chỉ mang tính hình thức.

2. Về hoàn thiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân

2.4. Những thành tựu đạt được Sau nhiều kỳ đại hội, lý luận về mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý đã trở thành hệ thống quan điểm của Đảng trong thời kỳ đổi mớiát huy tốt mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, Thực tiễn Việt Nam qua các năm đổi mới cho thấy ý chí và quyền lực của nhân dân được thể hiện trong pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật, trong thể chế dân chủ của đất nước. Nhân dân thực hiện quyền làm 70 chủ của mình thông qua nhà nước, thông qua các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Vì vậy nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm để mọi công dân thực hiện tốt các quyền cơ bản của mình.

2.4. Một số hạn chế Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân còn chậm trễ và thiếu sót. Sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của nhà nước, còn tình trạng hờ hững và bao biện nên chưa phát huy tốt vai trò

lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước.. Quan hệ trong nội bộ Đảng, quan hệ giữa Đảng và nhân dân còn nhiều mặt chưa được củng cố vững chắc, hiện tượng quan liêu, xa dân còn phổ biến, hiện tượng mất đoàn kết trong cấp uỷ đảng ở một số nơi chưa được khắc phục triệt để, chưa ngăn chặn được bệnh quan liêu, tham nhũng trong bộ máy cơ quan công quyền [8, tr. 67-70].

2. Đảng và nhà nước trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid

Trong năm 2021, từ những ngày đầu đại dịch bùng phát, cả nước ta đã xác địch nhiệm vụ là quyết tâm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 dưới sự lãnh đạo sát sao của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự chỉ đạo điều hành quyết liệt của Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch quốc gia; kèm theo đó là hàng loạt chủ trương, biện pháp rất cụ thể để thực hiện mục tiêu cao cả nói trên. Trước tình hình bệnh Covid 19 đang diễn biến phức tạp và khó lường, hơn lúc nào hết đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân phải đoàn kết một lòng chiến thắng đại dịch. Một giai đoạn mới của cuộc chiến với bao nhiệm vụ gian nan, đã và đang được triển khai mạnh mẽ, cả nước đã bước sang một “trạng thái bình thường mới”, hành động với khẩu hiệu cụ thể: “Chống dịch như chống giặc”.

Với tinh thần bình tĩnh đối mặt, tự tin, các bộ, ban, ngành và cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân ta từ nông thôn đến thành thị, trong năm 2021 vừa qua với tinh thần khẩn trương, vào cuộc một cách mạnh mẽ, quyết liệt, không quản khó khan gian lao đã đạt được những thành quả to lớn trong công cuộc chống dịch Covid 19, được truyền thông và bạn bè quốc tế hết sức ca ngợi, nhân rộng mô hình, cách làm của Việt Nam, cụ thể:

Thứ nhất , tăng cường giám sát ở mọi cấp độ với phương châm "đi từng ngõ, gõ từng nhà" để phát hiện, sàng lọc những người bị lây nhiễm nhanh chóng cách ly và tránh lây lan ra cộng đồng.

Thứ hai , Việt Nam đã nêu những khẩu hiệu có tính khuyến khích, động viên, phổ biến chủ trương, biện pháp, hướng dẫn nhân dân tự nguyện làm theo. Trong việc này, chiếc loa ở các phường, xã có tác dụng cao. Họ nhấn mạnh, truyền thông Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động thông tin, tuyên truyền,

hình ảnh đất nước, con người Việt Nam sáng thêm trong con mắt của bè bạn và những giá trị nhân văn, lòng hào hiệp của Việt Nam đã nối gần thêm bè bạn khắp năm châu.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến. Dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảo đảm để nhân dân tham gia ở tất cả các khâu của quá trình đưa ra những quyết định liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân" [4, tr. 169] Sự nghiệp xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay đang đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện cả về cơ sở pháp lý và cơ chế tổ chức thực hiện để hiện thực hóa quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm cho nhân dân thực sự được là chủ và làm chủ, từ đó phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước thực sự trong sạch, vững mạnh, thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân [10]. 3. Đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nƣớc Cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng một bộ máy nhà nước gọn nhẹ, có hiệu lực trong quản lý xã hội, nhà nước có phân công, phân nhiệm rõ ràng: lập pháp, hành pháp và tư pháp, nhưng bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất là nội dung trọng

pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu của nhà nước

dân, vì nhân dân. Để làm được điều này chúng ta phải đổi mới đồng bộ hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. Trước hết là phải kiện toàn tổ chức và hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất- Quốc hội, từ đó làm cơ sở

CHƢƠNG 3:
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
  • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức dân chủ cho người dân, thực sự hướng về cơ sở, đến với dân, nói cho dân nghe và nghe dân nói. Công tác tư tưởng phải gắn với vấn đề dân sinh, dân trí, dân quyền để thực hiện được dân chủ.

  • Tìm tòi, thử nghiệm, cải tiến dần hình thức thích hợp để bảo đảm quyền của nhân dân trong việc giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước. Để làm được điều đó, cơ quan nhà nước phải thông tin kịp thời cho dân biết những hoạt động chủ yếu của cấp mình; những thông tin về tình hình phát triển kinh tế xã hội, kết quả thi hành pháp luật, nội dung và tình hình thực hiện nghị quyết của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, về kết quả khiếu nại, tố cáo của nhân dân.

  • Cải tiến chế độ tiếp xúc, báo cáo của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân với cử tri, tạo điều kiện cho nhân dân không chỉ phản ánh nguyện vọng của mình mà còn tham gia nhận xét, đánh giá hoạt động của đại biểu dân cử, của cơ quan nhà nước, Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

  • Cơ quan nhà nước các cấp mở rộng các hình thức tham khảo ý kiến của các tổ chức chính trị

  • xã hội trong việc xây dựng và triển khai thực hiện chính sách pháp luật. Cần chưng cầu ý dân về các văn bản pháp luật theo hướng thiết thực. Các cơ quan nhà nước cần tổ chức hội nghị nhân dân hoặc đại biểu nhân dân các cấp cơ sở để lấy ý kiến đóng góp của nhân dân trên địa bàn dân cư, tổng hợp dư luận xã hội về những vấn đề cần thiết để nâng cao công tác lãnh đạo và quản lý nhà nước, để nhân dân tham gia rộng rãi vào các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.

  • Bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế, cụ thể là quyền dân chủ về sở hữu, về lao động, về quản lý và hưởng thụ. Nhà nước cần mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng đắn chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước cần ban hành các chính sách chế độ và thi hành những biện pháp cần thiết bảo đảm cho nhân dân lao động thực sự là người chủ nắm tư liệu sản suất, làm chủ các quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, phát huy được tính sáng tạo, năng động, tự chủ trong sản xuất.

  • Trên các lĩnh vực khoa học-kỹ thuật, văn hoá giáo dục cần phải tạo mọi điều kiện về môi trường và sự ưu tiên để phát huy trí tuệ, tài năng của các nhà khoa học. Có những chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút chất xám của đội ngũ trí thức. Cần có những quy định cụ thể để khuyến khích tự do nghiên cứu, phát minh, sáng tác, phê bình... nhằm nâng cao trách nhiệm của nhân dân. Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng chính là một bộ phận của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Mỗi bước phát triển của dân chủ hoá xã hội là một điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền. Làm tốt việc này chính là góp phần tạo ra một động lực tổng hợp cho sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3. Tăng cường công tác đấu tranh phòng và chống tham nhũng

Tình hình tham nhũng hiện nay diễn ra rất phức tạp, ở nhiều lĩnh vực và có xu hướng tăng về quy mô, tính chất ngày càng nghiêm trọng. Bởi vậy, cần phải có những quy chế cụ thể, nề nếp, nhanh chóng khắc phục mọi biểu hiện quan liêu, tham nhũng, xử lý nghiêm những hành vi nhũng nhiễu cần tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên và có hiệu quả chống tham nhũng như sau:

  • Đổi mới chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức bảo đảm thu nhập, đãi ngộ thoả đáng, kích thích được tính tích cực phấn đấu của cán bộ, công chức, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước, cán bộ công chức tận tâm với công việc, không tham nhũng.

  • Công khai, minh bạch tài sản, thu nhập và hoạt động của cơ quan, tổ chức. Phải thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập và xác minh bản kê khai theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng.

  • Xử lý nghiêm minh người có hành vi tham nhũng cũng như những người đứng đầu cơ quan, tổ chức để xảy ra hành vi tham nhũng sẽ nâng cao trách nhiệm của họ trong việc điều hành, quản lý cơ quan, tổ chức, đơn vị mình.

Was this document helpful?

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, thực trạng và giải pháp

Course: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CN01002_8)

568 Documents
Students shared 568 documents in this course
Was this document helpful?