Skip to document

Tài liệu Pre-CFA Level 1

HELLO MOTHER FUCKER
Course

Accounting (28121410)

140 Documents
Students shared 140 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
0followers
9Uploads
23upvotes

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

CFA

Preview text

MỤC LỤC

  • Pre-CFA Level
  • TẤT TẦN TẬT 10 MÔN HỌC TRONG CFA LEVEL
  • WELCOME TO "CFA DREAM"
  • A. TỔNG QUAN
  • B. KIẾN THỨC NỀN TẢNG CỦA TỪNG MÔN HỌC
  • I. Quantitative Methods
    1. The time value of money - Giá trị thời gian của tiền
    1. Statistics – Thống kê
    1. Probability – Xác suất
    1. Ôn thi Quantitative Methods
    1. Checklist ôn thi Quantitative Methods
    1. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Quantitative Methods
  • II. Economics
    1. Microeconomics - Kinh tế vi mô
    1. Macroeconomics - Kinh tế vĩ mô
    1. Ôn thi Economics
    1. Checklist ôn thi Economics
    1. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Economics
  • III. Financial Reporting and Analysis
    1. Income statement – Báo cáo kết quả kinh doanh
    1. Balance sheet – Bảng cân đối kế toán
    1. Cash flow statement – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
    1. Financial ratio – Các chỉ số tài chính
    1. Ôn thi Financial Reporting and Analysis
    1. Checklist ôn thi Financial Reporting and Analysis
    1. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Financial Reporting and Analysis
  • IV. Equity Investments
    1. Classifications of assets and markets – Phân loại thị trường và tài sản
    1. Equity securitites – Chứng khoán vốn chủ sở hữu
    1. Industry analysis – Phân tích ngành
    1. Company analysis – Phân tích công ty
    1. Methods of valuation – Các phương pháp định giá
    1. Ôn thi Equity Investments
    1. Checklist ôn thi Equity Investments hiệu quả
    1. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Equity Investments
    1. Ôn thi Portfolio Management and Wealth Planning
    1. Checklist ôn thi Portfolio Management and Wealth Planning hiệu quả
    1. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Portfolio
  • X. Ethical and Professional Standards – Tiêu chuẩn đạo đức và nghề nghiệp
    1. Tiêu chuẩn I
    1. Tiêu chuẩn II
    1. Tiêu chuẩn III
    1. Tiêu chuẩn IV
    1. Tiêu chuẩn V
    1. Tiêu chuẩn VI
    1. Tiêu chuẩn VII
    1. Ôn thi Ethical & Professional Standards
    1. Checklist ôn thi Ethical & Professional Standards hiệu quả
  • C. THỨ TỰ HỌC CÁC MÔN HỌC CFA LEVEL
  • LỜI KẾT
  • GIỚI THIỆU VỀ SAPP ACADEMY
  • LỢI ÍCH KHI HỌC CFA TẠI SAPP ACADEMY

WELCOME TO “CFA DREAM”

Bạn thân mến, Trong thời kỳ hội nhập, ngành tài chính đang ngày càng thu hút nhiều nhân tài, vì vậy sự cạnh tranh và yêu cầu trong chuẩn hóa, tính chuyên nghiệp đối với công việc ngày càng cao. Hầu hết các bạn sinh viên hay những người đang làm việc trong lĩnh vực tài chính – đầu tư đều mong muốn chinh phục "giấc mơ CFA" để có nền tảng kiến thức chuyên sâu và giành lấy cơ hội phát triển nghề nghiệp với mức thu nhập hấp dẫn. Thống kê trong 1 phỏng vấn trên Bloomberg, số lượng thí sinh toàn cầu tham dự kỳ thi CFA các cấp độ tháng 06/2019 đạt con số kỷ lục: 250 người. Độ "hot" của chứng chỉ này đang ngày càng tăng chóng mặt, vì vậy nếu bạn muốn đạt tới đỉnh cao sự nghiệp, hãy bắt đầu học CFA sớm nhất có thể. Với mong muốn hỗ trợ các ứng viên CFA trong quá trình học tập, SAPP Academy trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu “Pre-CFA Level 1”. Ấn phẩm là tập hợp “từ A – Z” 10 môn học trong CFA Level 1. Cuốn sách này được biên soạn với mục đích cung cấp những kiến thức nền tảng của chương trình học CFA, hệ thống những nội dung chính và quan trọng trong 10 môn học CFA Level 1, và tổng hợp thứ tự học của các môn học giúp bạn dễ dàng vượt qua kỳ thi. CFA là một chứng chỉ độc lập, không cần thiết bạn phải biết các kiến thức về tài chính – đầu tư trước khi học vì CFA đã được xây dựng trên cơ sở từ cơ bản đến nâng cao. Cuốn sách “Pre-CFA Level 1” được biên soạn trên cơ sở để các bạn nắm được logic và nội dung chính, mục tiêu của các môn trong CFA. Hy vọng khi nắm được ý nghĩa từng môn học, các bạn có thể tự tin hơn trong chặng đường chinh phục chứng chỉ danh giá này! SAPP chúc các bạn dù là dân tài chính hay mới bước sang tài chính sẽ có những kiến thức tuyệt vời cùng cuốn sách này!

  • Ban Biên tập -

3. Economics (Kinh tế học): Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế vi mô (Market Structures - các cấu trúc thị trường...) và kinh tế vĩ mô (Aggregate Output, Prices, and Economic Growth - Tổng sản lượng, giá cả và tăng trưởng kinh tế, Monetary and Fiscal Policy - Chính sách tiền tệ và tài khóa, International Trade and Capital Flows - Thương mại quốc tế và dòng vốn...) liên quan đến phân tích tài chính và quản lý đầu tư.

4. Financial Reporting and Analysis (Phân tích báo cáo tài chính): Trọng tâm của môn học này là về các báo cáo tài chính (Balance sheet - Bảng cân đối kế toán, Cash Flow - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ...), cách phân tích chúng và việc doanh nghiệp thay đổi các phương pháp kế toán sẽ ảnh hưởng đến chúng như thế nào.

5. Corporate Finance (Tài chính doanh nghiệp): Môn học này trang bị cho người học những kiến thức để đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp của công ty (Corporate Governance), phân tích vấn đề liên quan đến ngân sách (Capital Budgeting); ước tính chi phí vốn của công ty (Cost of Capital); đánh giá đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính của một công ty (Operating and Financial Leverage) và quản lý vốn lưu động của công ty (Working Capital Management).

6. Equity Investments (Chứng khoán vốn): Môn học này giúp người học có những hiểu biết chung về các khái niệm như: chỉ số chứng khoán (Security Index), thị trường chứng khoán (Security Market)... Ngoài ra, môn học còn giúp người học phân tích ngành (Industries), công ty (Companies) và các kỹ thuật định giá chứng khoán vốn.

7. Fixed Income (Chứng khoán nợ): Những tính chất mà chỉ chứng khoán nợ có sẽ được giải thích trong môn học này. Ngoài ra, những thuật ngữ liên quan như chứng khoán hóa (Securitization), và các cách tính giá của các chứng khoán nợ đều được đề cập trong môn học này.

8. Derivatives (Công cụ phái sinh): Môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về các công cụ phái sinh cơ bản và thị trường phái sinh như các loại hợp đồng, các cách định giá.

9. Alternative Investments (Đầu tư thay thế): Người học sẽ có được cái nhìn tổng quan về các công cụ đầu tư thay thế như: bất động sản (Real Estate), các quỹ phòng hộ (Hedge Funds)...

10. Portfolio Management and Wealth Planning (Quản lý danh mục đầu tư): Người học sẽ được trang bị những kiến thức về cách tiếp cận danh mục đầu tư. Ngoài ra, người học sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học từ môn Quantitative Methods để đánh giá rủi ro của danh mục.

Như vậy, có thể tổng hợp các môn học CFA theo các nhóm chủ đề như sau: Investment analysis (Công cụ dùng để phân tích cho quyết định đầu tư): Quantitative methods, Economics, Corporate Finance, Financial Reporting and Analysis;

Investment tools (Những công cụ/ Những sản phẩm tài chính bạn có thể đầu tư): Equity Investments, Fixed Income, Derivatives, Alternative Investments;

Investment management (Quản lý danh mục đầu tư sao cho hiệu quả nhất): Portfolio management and Wealth Planning;

Investment code of conduct (Đảm bảo mọi hoạt động kiếm tiền của bạn đúng pháp luật): Ethical and Professional Standards.

Bạn có thể thấy 4 môn chiếm tỷ trọng cao nhất ở CFA Level 1 là: Financial Reporting and Analysis (15%), Ethical & Professional Standards (15%), Quantitative Methods (10%) và Economics (10%). Tạm gọi đây là nhóm Big 4 – chiếm hơn 50% tổng số điểm. Chính vì vậy việc phân bổ thời lượng học và chiến lược học các môn rất quan trọng.

Để có thể vững bước trên con đường dẫn tới CFA, bạn cần lên cho mình một kế hoạch học CFA thật khoa học và cụ thể. Cùng theo dõi tất tần tật 10 môn học CFA Level 1, cách học và thi và thứ tự học các môn mà SAPP tổng hợp dưới đây.

1. Annuity Ví dụ điển hình của trường hợp này là bạn gửi tiết kiệm với số tiền là A, trong mỗi kỳ sau đó, bạn gửi thêm một khoản tiền A cố định vào khoản tiết kiệm với lãi suất r % và kỳ hạn là N của mình. Công thức tính FV và PV như sau:

Trong đó: FV – Future value: giá trị tương lai của Annuity. PV – Present value: giá trị hiện tại của Annuity. A : dòng tiền cố định mỗi kỳ. r : lãi suất của 1 thời kỳ. N : số kỳ.

Annuity có 2 loại: Ordinary Annuity (trả cuối kỳ) và Annuity Due (trả đầu kỳ), nếu có cùng số kỳ thì Annuity Due sẽ trả trước 1 kỳ so với Ordinary Annuity.

Ví dụ: Với mức chiết khấu thị trường là 10%, giá trị hiện tại của niên kim cố định trả $ vào cuối mỗi năm trong 3 năm tới sẽ được tính như sau:

FV = A ; PV =

( 1 + r ) N- 1 r r

1

1 - (1 + r ) N

PV = = $497.

200

(1 + 0) 1

200

(1 + 0) 2

200

(1 + 0) 3

+ +

PV =

A

r

1. Perpetuity Đây là trường hợp Perpetuity vô thời hạn. Ví dụ điển hình của trường hợp này là bạn mua cổ phiếu ưu đãi của một doanh nghiệp, bạn có thể sẽ nhận được một khoản cổ tức cố định mỗi năm và có thể kéo dài mãi mãi. Công thức tính PV lúc này như sau:

1. Các khái niệm khác

Trong đó: PV – Present value: giá trị hiện tại của Annuity A : dòng tiền cố định mỗi kỳ. r : lãi suất của 1 thời kỳ.

Ví dụ: Công ty A phát hành trái phiếu ưu đãi trả cổ tức $4 mỗi năm, kéo dài đến mãi mãi và bắt đầu trả từ năm sau. Với mức chiết khấu thị trường là 8%, giá trị của cổ phiếu ưu đãi là:

PV = = $4 $56. Perpetuity 0.

Các loại rủi ro của chứng khoán: rủi ro vỡ nợ - default risk (khi một công ty hoặc cá nhân không có khả năng thực hiện các khoản thanh toán cần thiết cho các nghĩa vụ nợ của họ), rủi ro thanh khoản – liquidity risk (một ví dụ là khi ngân hàng sẽ phải bán tài sản chịu lỗ để đáp ứng các yêu cầu tiền mặt), rủi ro đáo hạn – maturity risk (những công cụ tài chính ví dụ như trái phiếu có kỳ hạn dài hơn thì sẽ có maturity risk cao hơn). Nominal interest rate: Lãi suất danh nghĩa (lãi suất được ghi trên các hợp đồng). Effective annual interest rate: Lãi suất thực hưởng (lãi suất thực sự kiếm được hoặc phải trả). Effective interest rate (EAR) = (1 + periodic rate) – 1

Chung: P (A + B) = P(A) + P(B) – P(AB). Hai biến cố xung khắc: P (A + B) = P(A) + P(B).

Xác suất (probability) của một biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó khi thực hiện một phép thử. P(A): Xác suất xảy ra biến cố A (0 ≤ P(A) ≤ 1). Mutually exclusive events (biến cố xung khắc): mô tả hai hoặc nhiều biến cố không thể xảy ra đồng thời. Independent events (biến cố độc lập): 2 biến cố được gọi là biến cố độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không phụ thuộc vào xác suất xảy ra của biến cố còn lại.

Multinomial Formula

Permutation Formula

Addition Rule (quy tắc cộng xác suất)

3. Probability – Xác suất

3. Các định nghĩa

3. Các công thức

30 + 12 + 25 + 20 + 23

5

μ = = 22

5

σ• =(30-22)• + (12-22)• + (25-22)• + (20-22)• + (23-22)• = 35.

σ = √35 = 5.

Ví dụ: Tính phương sai và sai số chuẩn của tổng thể bao gồm: 30; 12; 25; 20; 23.

Đáp án:

n! n‹! nŒ! ... n !k

Combination Formula

n! (n - r )! r! nCr = nr =

n! (n - r )!

nPr =

Ví dụ: Cho những thông tin sau: Cho P(I) = 0, là xác suất tăng lãi suất là 40%. P(R | I) = 0, là xác suất của một cuộc khủng hoảng sau khi tăng lãi suất là 70%. Tính P(RI), xác suất khi vừa xảy ra 1 cuộc khủng hoảng và vừa tăng lãi suất? Đáp án: Theo công thức nhân xác suất ta có:

4. Ôn thi Quantitative Methods

Bạn muốn tìm hiểu một bộ sách luyện thi đầy đủ và phương pháp học tốt nhất? Lời khuyên sau đây thật sự hữu ích cho các bạn có nhiều thời gian:

Nghe bài giảng từ CFA Kaplan Schweser Video Instruction. 16CD sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức về 10 môn thi. Viêc học với video sẽ trực quan, đi kèm với lời giải thích, giảng dạy của Lecturer sẽ làm bạn hiểu vấn đề nhanh hơn. Kết hợp cả 2 bộ sách: Kaplan SchweserNotesCFA Curriculum. Bộ Kaplan SchweserNotes cung cấp cho bạn kiến thức cô đọng, súc tích, nhưng Curricu- lum sẽ giải thích cặn kẽ vấn đề và giúp bạn hiểu vấn đề hơn. Sử dụng hiệu quả Question Bank (Link tải: Level 1, Level 2, Level 3). Ngân hàng câu hỏi với hơn 4000 câu, chia theo từng session sẽ giúp bạn nhớ kiến thức sau mỗi reading, session.

Multiplication Rule (quy tắc nhân xác suất)

The Total Probability Rule (công thức xác suất đầy đủ)

Chung: P(AB) = P(A).P(B|A) = P(B).P(A|B). Hai biến cố độc lập: P(AB) = P(A).P(B) Xác suất có điều kiện: P(A|B) = (Xác suất A xảy ra trong điều kiện B)

P(AB)

P(B)

P(I) = 0.

P(R | I) = 0.

P(RI) = P(I) x P(R | I) = 0 x 0 = 0.

n P(A) =Σ i= 1 P( H ).P( A|H )i i

6. Một vài lưu ý cho việc học và thi môn Quantitative Methods Quantitative là một môn “kiếm điểm“ trong Level 1 , với 10-15% tổng số điểm và kiến thức không quá khó. Với những bạn theo học chuyên ngành Tài chính/Kinh tế ở trường Đại học, Quantitative sẽ nhắc lại rất nhiều kiến thức trong môn Xác suất – Thống kê và Kinh tế Lượng.

Bạn sẽ gặp lại các khái niệm: Giá trị thời gian của tiền (time value of money), cách tính lợi nhuận – lợi suất (return – yield), các giá trị trung bình (mean

  • median – mode), độ phân tán (phương sai – độ lệch chuẩn), khoảng tin cậy (confidence interval), và kiểm định giả thuyết (hypothesis testing).

Xem kênh Khan Academy: Nếu có một khái niệm bạn không hiểu, hãy xem Khan Academy. Đây là một trong những website giáo dục trực tuyến hoàn thiện đầu tiên trên thế giới với nội dung tập trung vào các kiến thức cơ bản về Toán, vật lý, hóa học... cho trẻ em và cộng đồng, tất cả đều miễn phí. Khan Academy dùng những phương thức dạy học độc đáo và thiết thực như bài tập thực hành, những đoạn phim hướng dẫn, mô hình phân tích và những phương thức khác, nhằm giúp bạn có thể tìm ra phương pháp tự học của riêng mình. Luyện tập, luyện tập và luyện tập: Điều này diễn ra xuyên suốt quá trình chuẩn bị thi CFA, nhưng đặc biệt đúng với phần định lượng CFA. Việc luyện tập nhiều câu hỏi sẽ giúp ích rất nhiều trong việc hiểu các khái niệm và cách các giám khảo sẽ kiểm tra bạn trong kỳ thi. Thực hành về phần định lượng đồng nghĩa với việc bạn phải làm quen với cách thức hoạt động của máy tính cầm tay. Dành thời gian để xem lại nhanh: Có rất nhiều công thức trong Quantitative Methods. Cũng giống như khi bạn đọc xong FRA (Financial Reporting and Analysis) , bạn sẽ quên 90%. Hãy chắc chắn rằng bạn cho phép một vài giờ kiểm tra kỹ lưỡng các công thức đó một lần nữa.

II. Economics Kinh tế học bao gồm 3 lĩnh vực chính và cần có nhiều thời gian để vượt qua:

Phân tích kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô: Đặc biệt quan trọng nếu bạn chưa quen với lĩnh vực kinh tế học, phần này giới thiệu cho bạn các khái niệm cơ bản về cung và cầu. Khi bạn đã nắm bắt được những khái niệm trên, bạn có thể mở rộng kiến thức của mình để chuyển sang phần sản lượng và những chi phí phát sinh của doanh nghiệp như chi phí cố định, chi phí biến đổi và lợi nhuận biên. Phần học cũng bao gồm các khái niệm kinh tế vĩ mô cơ bản, bắt đầu bằng việc phân tích tổng cầu, cung và sản lượng kết hợp với đo lường tăng trưởng kinh tế. Chuyển sang các chu kỳ kinh doanh ở các nền kinh tế khác nhau, phần này kết thúc với cái nhìn về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ như một nền tảng để quản lý hoạt động kinh tế.

Chính sách tiền tệ và tài chính, thương mại quốc tế và tỷ giá hối đoái (Session 5): Phần này giải thích dòng chảy của hàng hóa và dịch vụ, vốn vật chất hữu hình và tài chính giữa các quốc gia. Nó cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về các nguyên tắc cơ bản của thị trường tiền tệ.

Bạn cũng sẽ thấy tỷ số Sharpe (Sharpe ratio), độ tương quan (correlation) và hiệp phương sai (covariance). Những khái niệm này sẽ xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau xuyên suốt 3 level. Vậy nên bạn hãy học và nắm vững chúng ngay bây giờ. Tất cả khái niệm ở trên đều là cơ bản và nền tảng.

Ngoài ra, một vài bài tập có thể sẽ gồm nhiều số liệu và ngốn thời gian tính toán, vì CFA yêu cầu bắt buộc sử dụng máy tính chuyên dụng. Hãy luyện tập và sử dụng máy tính thành thạo trước khi ngày thi đến. Cuối cùng, bạn sẽ gặp một vài công thức mơ hồ và phức tạp hơn. Đừng dành quá nhiều thời gian cho phần này. Bạn có thể mất 1 hoặc 2 câu, nhưng nắm vững những khái niệm cốt lõi là đủ để bạn vượt qua môn này.

Law of demand (Luật cầu): Khi giá của một mặt hàng tăng, khách hàng sẽ mua mặt hàng đó với số lượng ít hơn (với các yếu tố khác không đổi). Price Elasticity of Demand (Độ co giãn của cầu theo giá): Sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay đổi của giá. Income Elasticity of Demand (Độ co giãn của cầu theo thu nhập): Sự thay đổi của lượng cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi trong điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên. Cross Elasticity of Demand (Độ co giãn chéo của cầu): Đo lường phản ứng của cầu về một loại hàng hoá trước sự thay đổi trong giá cả của một loại hàng hoá khác. Law of supply (Luật cung): Khi giá của một mặt hàng tăng, nhà sản xuất sẽ bán ra thị trường mặt hàng đó với số lượng nhiều hơn (với các yếu tố khác không đổi). Equilibrium (Điểm cân bằng thị trường): Một trạng thái kinh tế khi đường cung và đường cầu giao nhau và nhà cung cấp sản xuất chính xác lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng và có thể tiêu thụ. Price floor (Giá sàn): Mức giá tối thiểu mà nhà nước qui định. Trong trường hợp này, người mua không thể trả giá với mức giá thấp hơn giá sàn. Price ceiling (Giá trần): Mức giá tối đa mà nhà nước buộc những người bán phải chấp hành. Trong trường hợp này, người bán không thể bán cao hơn giá trần.

Producer surplus (Thặng dư sản xuất): mức chênh lệch giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận được từ việc cung ứng một lượng hàng hóa hay dịch vụ nhất định và số tiền tối thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận. Consumer surplus (Thặng dư tiêu dùng): mức chênh lệch giữa phúc lợi mà người tiêu dùng thu được nếu mua một hàng hóa với giá nhất định và phần chi phí mà anh ta phải chịu.

1. Supply and Demand (Cung và cầu)

1. Các khái niệm khác

1. Microeconomics - Kinh tế vi mô

2. GDP, GNP và CPI

Fixed cost (chi phí cố định) là các chi phí không thay đổi tùy thuộc vào quy mô sản xuất hoặc doanh thu. Average fixed cost (chi phí cố định bình quân) là chi phí cố định của một đơn vị sản lượng. Variable cost (chi phí biến đổi) là các khoản chi phí mà phụ thuộc vào quy mô sản xuất hoặc doanh thu. Average variable cost (chi phí biến đổi bình quân) là chi phí biến đổi của một đơn vị sản lượng. Total cost (tổng chi phí) là tổng các khoản chi phí cố định và biến đổi ngắn hạn phát sinh khi doanh nghiệp sản xuất một mức sản lượng nhất định. Average total cost (chi phí bình quân) là chi phí tính trên mỗi đơn vị sản lượng, trong đó bao gồm tất cả các chi phí đầu vào của sản xuất. Total revenue (tổng doanh thu) là tổng số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi bán sản lượng hàng hóa và/hoặc dịch vụ mà họ đã sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Marginal cost (chi phí cận biên) là mức tăng chi phí khi sản lượng tăng thêm một đơn vị sản lượng. Marginal revenue (doanh thu cận biên) là phần doanh thu tăng thêm do bán thêm một đơn vị sản phẩm.

GDP (Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội) là một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là một năm). GNP (Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân): một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bằng yếu tố sản xuất của một quốc gia trong một thời kì nhất định (thường là một năm). Như vậy, khác với GDP, chỉ số GNP là toàn bộ giá trị được công dân mang quốc tịch nước đó sản xuất ra trong thời gian 1 năm, bao gồm cả giá trị được tạo ra ở trong và ngoài vùng lãnh thổ quốc gia đó. CPI (Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng): Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.

Was this document helpful?

Tài liệu Pre-CFA Level 1

Course: Accounting (28121410)

140 Documents
Students shared 140 documents in this course
Was this document helpful?
Pre-CFA Level 1
TT TẦN TT 10 MÔN HỌC TRONG CFA LEVEL 1