Skip to document

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Course

Luat chung khoan

72 Documents
Students shared 72 documents in this course
Academic year: 2022/2023
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 3 TUẦN 4

Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để lý giải một vấn đề của thực tiễn. 1ái niệm vật chất, ý thức  Định nghĩa vật chất theo Lê-nin: Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. Do vậy, vật chất tồn tại khách quan  Định nghĩa ý thức của triết học Mác-Lenin: Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất. 2ối quan hệ giữa vật chất và ý thức Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm rằng giữa vật chất và ý thức vừa đối lập với nhau vừa thống nhất với nhau. Hay nói cách khác sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có ý nghĩa tuyệt đối, vừa có ý nghĩa tương đối. 2 Vai trò của vật chất đối với ý thức- Vật chất quyết định ý thức:  Vật chất là cái thứ nhất, ý thức là cái thứ hai, vật chất có trước, ý thức có sau.  Vật chất quyết định ý thức cả về nội dung phản ánh lẫn hình thức biểu hiện o Vật chất sinh ra ý thức: ý thức là sản phẩm của não người; ý thức có thuộc tính phản ánh của vật chất o Vật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất; nội dung của ý thức( kể cả tình cảm, ý chí...) đều xuất phát từ vật chất o Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức o Sự tồn tại của xã hội ( 1 hình thức vật chất đặc biệt trong lĩnh vực xã hội) quyết định ý thức xã hội ( 1 hình thức ý thức đặc biệt trong lĩnh vực xã hội) o Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người trong dạng hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan; hình thức biểu hiện của ý thức là ngôn ngữ ( một dạng cụ thể của vật chất) 2 Vai trò của ý thức đối với vật chất- ý thức phản ánh và tác động trở lại vật chất, thông quan họa động của con người  Ý thức dẫn con người hoạt động thực tiễn : Xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng và phương pháp thực hiện mục tiêu đề ra.  Ý thức đưa lại cho con người những thông tin cần thiết về đối tượng  Ý thức thông qua các hoạt động con người tác động gián tiếp lên thực tại  Tuy nhiên, ý thức có thể kìm hãm sức mạnh cải tạo hiện thực khách quan của con người, nhất là trong lĩnh vực xã hội; phản ánh không đầy đủ về thế giới đó dẫn đến những sai lầm, duy ý chí. 2 Ý thức có tính độc lập tương đối với vật chất  Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, khi ra đời, ý thức không lệ thuộc hoàn toàn vào vật chất đã sinh ra ý thức mà nó có tính độc lạp tương đối, tác động trở lại to lớn đối với cật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Biểu hiện: ý thức thường lạc hậu so với vật chất; ý thức cũng có thể vượt trước vật chất; ý thức có sự kế thừa trong sự phát triển; sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức; ý thức tác động trở lại vật chất.

 Ý thức đúng đắn dựa trên quy luật khách quan của con người có tác dụng tích cực, làm biến đổi hiện thực, biến đổi hoàn cảnh khách quan theo nhu cầu của mình. Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người, có tác dụng tiêu cực, thậm chí phá hoại các điều kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan kéo lùi lịch sử. 2 Yếu tố ảnh hưởng đến sự tác động của ý thức đối với vật chất  Nếu tính khoa học của ý thức càng cao thì tính tích cực của ý thức càng lớn. Muốn vậy, phải tôn trọng các quy luật khách quan, phải nhận thức đúng, nắm vững, vận dụng đúng và hành động phù hợp với quy luật khách quan.  Sự tác động của ý thức đối với vật chất còn phụ thuộc vào mục đích sử dụng ý thức con người  Các phương tiện, điều kiện vật chất tương ứng 2 Nguyên tắc khách quan, phát huy tính năng động chủ quan Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức quyết định ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông quan hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình. -Nguyên tắc khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. -Nguyên tắc này đặt ra nhiều yêu cầu:  Yêu cầu thứ nhất: Mục tiêu, phương thức hoạt động của con người đều phải xuất phát từ những điều kiện, hoàn cảnh thực tế, đặc biệt là của điều kiện vật chất kinh tế  Tuân theo, tôn trọng các quy luật khách quan vốn có của sự vật hiện tượng  Cần tìm nguyên nhân của sự vật hiện tượng ở trong những điều kiện vật chất khách quan của chúng  Muốn cải tạo sự vật, hiện tượng phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng được cải tạo  Chống tư tưởng chủ quan duy ý chí, nôn nóng, thiếu kiên nhẫn mà biểu hiện của nó là tuyệt đối hóa vai trò,tác dụng của nhân tố con người; cho rằng con người có thể làm được tất cả những gì muốn mà không chú ý đến sự tác động của các qui luật khách quan, của các điều kiện vật chất cần thiết.  Yêu cầu thứ hai:  Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức o Nhấn mạnh tính độc lập tương đối, tính tích cực và năng động của ý thức đối với vật chất o Tăng cường rèn luyện, bồi dưỡng tư tưởng, ý chí phấn đấu vươn lên, tu dưỡng đạo đức,.. nhằm xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh  Đồng thời chống lại o Thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh khách quan dễ rơi vào chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa duy vật tầm thường; o Tuyệt đối hóa vật chất o Coi thường tư tưởng, trí thức rơi vào thực dụng hưởng thụ 2 Ý nghĩa phương pháp luận chung

một vấn đề pháp luật phức tạp, các sinh viên luật hay các luật sư tương lai cần có cái nhìn đa chiều đa diện, lắng nghe tiếp thu ý kiến của mọi người xung quanh để tự rút ra kết luận phù hợp. Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phải tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan, chủ quan. Là một sinh viên luật năm nhất , sang kì 2 các bạn sẽ được làm quen dần với việc tự đăng ký học phần thì nên chú ý tới thực lực bản thân, quỹ thời gian, giảng viên giảng dạy môn học,... để tránh trường hợp đăng ký tràn lan rồi đến lúc không kham nổi dẫn đến chán nản không hứng thú học tập dễ trượt môn.

Was this document helpful?

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Course: Luat chung khoan

72 Documents
Students shared 72 documents in this course
Was this document helpful?
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM 3 TUẦN 4
Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để lý giải một vấn đề của thực tiễn.
1.Khái niệm vật chất, ý thức
Định nghĩa vật chất theo Lê-nin: Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác. Do vậy, vật chất
tồn tại khách quan
Định nghĩa ý thức của triết học Mác-Lenin: Ý thức là một phạm trù song song với phạm
trù vật chất. Theo đó, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con
người và có sự cái biến và sáng tạo. Ý thức có mối quan hệ hữu cơ với vật chất.
2.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm rằng giữa vật chất và ý thức vừa đối lập với nhau vừa
thống nhất với nhau. Hay nói cách khác sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa có ý nghĩa tuyệt
đối, vừa có ý nghĩa tương đối.
2.1 Vai trò của vật chất đối với ý thức- Vật chất quyết định ý thức:
Vật chất là cái thứ nhất, ý thức là cái thứ hai, vật chất có trước, ý thức có sau.
Vật chất quyết định ý thức cả về nội dung phản ánh lẫn hình thức biểu hiện
oVật chất sinh ra ý thức: ý thức là sản phẩm của não người; ý thức có thuộc
tính phản ánh của vật chất
oVật chất quyết định nội dung của ý thức: ý thức là sự phản ánh thế giới vật
chất; nội dung của ý thức( kể cả tình cảm, ý chí...) đều xuất phát từ vật chất
oVật chất quyết định sự biến đổi của ý thức
oSự tồn tại của xã hội ( 1 hình thức vật chất đặc biệt trong lĩnh vực xã hội)
quyết định ý thức xã hội ( 1 hình thức ý thức đặc biệt trong lĩnh vực xã hội)
oÝ thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người trong dạng hình ảnh chủ
quan về thế giới khách quan; hình thức biểu hiện của ý thức là ngôn ngữ ( một
dạng cụ thể của vật chất)
2.2 Vai trò của ý thức đối với vật chất- ý thức phản ánh và tác động trở lại vật chất, thông
quan họa động của con người
Ý thức dẫn con người hoạt động thực tiễn : Xác định đối tượng, mục tiêu, phương hướng
và phương pháp thực hiện mục tiêu đề ra.
Ý thức đưa lại cho con người những thông tin cần thiết về đối tượng
Ý thức thông qua các hoạt động con người tác động gián tiếp lên thực tại
Tuy nhiên, ý thức có thể kìm hãm sức mạnh cải tạo hiện thực khách quan của con người,
nhất là trong lĩnh vực xã hội; phản ánh không đầy đủ về thế giới đó dẫn đến những sai
lầm, duy ý chí.
2.3 Ý thức có tính độc lập tương đối với vật chất
Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, khi ra đời, ý thức không lệ thuộc hoàn toàn vào
vật chất đã sinh ra ý thức mà nó có tính độc lạp tương đối, tác động trở lại to lớn đối với
cật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Biểu hiện: ý thức thường lạc hậu so
với vật chất; ý thức cũng có thể vượt trước vật chất; ý thức có sự kế thừa trong sự phát
triển; sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức; ý thức tác động trở lại vật chất.