Skip to document

C4 ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG 4

Để rèn luyện cho quân dân có tác phong nghiêm túc, tư thế hung mạnh, k...
Course

Quản Trị Học (QTR69420)

842 Documents
Students shared 842 documents in this course
Academic year: 2022/2023
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Ngoại thương

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG 4.

Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng Ý nghĩa : Để rèn luyện cho quân dân có tác phong nghiêm túc, tư thế hung mạnh, khẩn trương và đức tính bình tĩnh nhẫn nại. Đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, thống nhất, tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh. Động tác nghỉ để quân nhân khi đứng hàng đỡ mỏi và vẫn giữ được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh, tập trung sức chú ý. 4.1. Động tác nghiêm, nghỉ có súng tiểu liên AK - Động tác nghiêm, nghỉ khi mang tiểu liên: Cơ bản giống như động tác nghiêm, nghỉ không có súng, chỉ khác: Khi đứng nghiêm, nghỉ vẫn giữ tư thế mang súng. Súng mang ở vai phải, tay phải nắm chắc dây súng (ngón tay cái ở bên trong dọc theo dây súng, bốn ngón con khép lại nằm ở bên ngoài dây súng), nắm tay phải cao ngang nắp túi áo ngực bên phải, ngón tay trỏ cao ngang mép trên nắp túi áo ngực, cánh tay phải khép lại giữ cho súng nằm dọc thoe thân người phía sau bên phải. Súng tiểu liên đầu nòng súng hướng xuống dưới, măt súng quay sang phải.̣

Hình 4. Đứng nghiêm có súng AK a) Nhìn từ phía trước; b) Nhìn từ bên phải;

  • Động tác nghiêm, nghỉ khi giữ súng tiểu liên:
  • Động tác nghiêm: Cơ bản giống như động tác nghiêm không có súng. Chỉ khác: Tay phải giữ súng, ngón tay cái bên trái, bốn ngón tay con khép lại nằm bên phải súng, bàn tay giữ chắc nòng súng, cánh tay duỗi thẳng tự nhiên; súng thẳng đứng, hộp tiếp

đạn hướng ra trước, để báng súng đăt sát mép ngoài bản chân phải ̣ (đế bằng và sát mặt đất) , mũi để báng súng ngang với mũi bàn chân phải (ngang với mũi giày). + Động tác nghỉ: Cơ bản giống như động tác nghỉ không có súng. Chỉ khác: Tay phải vẫn giữ súng như khi đứng nghiêm. - Động tác nghiêm nghỉ khi kẹp súng tiểu liên: + Động tác nghiêm: Cơ bản giống như động tác nghiêm không có súng. Chỉ khác: Tay phải nắm tay cầm, hổ khẩu tay ở bên trên hướng ra ngoài, bằng măt cắt tay cầm,̣ kẹp chăt súng. Súng nằm dọc bên phải thân người, cuối hộp khóa nòng sát thân bêṇ phải, hộp tiếp đạn hướng về phía trước, miệng nòng súng cao ngang cằm. + Động tác nghỉ: Cơ bản giống động tác nghỉ không có súng. Chỉ khác: tay phải vẫn kẹp súng như khi đứng nghiêm. 4.1. Động tác quay tại chỗ có súng tiểu liên AK Ý nghĩa : Dùng để đổi hướng được nhanh chóng, chính xác, thống nhất, giữ vững được đội ngũ. Khẩu lệnh , động tác như quay tại chỗ không có súng, chỉ khác : Súng vẫn mang trên vai. Khi kẹp súng: Súng vẫn kẹp bên sườn phải. Những điểm chú ý : - Nghe dự lệnh: Tay phải xách súng lên đúng vị trí, nghe dứt động lệnh mới làm động tác quay, không được vừa quay vừa xách súng. - Khi quay phải giữ chắc súng, không lắc súng, không nghiêng người, tay trái vẫn để như khi đứng nghiêm. 4. Khám súng Ý nghĩa : Khám súng là để chấp hành quy tắc bảo đảm an toàn tuyệt đối trong việc giữ gìn vũ khí, trang bị đối với mọi trường hợp trong huấn luyện, công tác, sinh hoạt, hành quân, trú quân, trước và sau khi dung súng. Khám súng là một động tác cần thiết của mỗi quân nhân, nhằm bảo đảm an toàn cho người giữ súng và những người xung quanh.

4.2. Động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (ở tư thế mang súng) 4.2.1. Động tác khám súng - Khẩu lệnh: “KHÁM SÚNG” không có dự lệnh. - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh; “KHÁM SÚNG”, làm 3 cử động: + Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắp ốp lót tay, đồng thời chân trái bước lên ½ bước theo hướng trước măt, mũi bàn chân chếch sang phảị

khoảng 15o. Lấy mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót lên, người chếch về bên phải 45o, đồng thời tay phải đưa súng lên cánh tay cong tự nhiên (nắm cả dây súng). Nòng súng

chếch lên 45o, báng súng sát hông bên phải.

4.2. Động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (khi kẹp súng) 4.2.2. Động tác khám súng - Khẩu lệnh: “KHÁM SÚNG” không có dự lệnh. - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh: “KHÁM SÚNG”, làm 3 cử động : + Cử động 1: Tay phải đưa súng ra, cánh tay thẳng, súng nằm dọc thân người, cách thân người 15cm. Đồng thời tay trái đưa lên nắm ốp lót tay, chân trái bước lên ½

bước, đăt mũi bàn chân chếch phải 15̣ o. Lấy mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót lên, để cho thân người chếch phải 45o; Hai tay đưa súng lên trước, tay phải xoay về sau nắm tay cầm, hổ khẩu tay hướng lên trên, nòng súng chếch lên 45o, báng súng sát hông bên phải. + Cử động 2,3: Như động tác khám súng của súng tiểu liên AK khi mang súng. 4.2.2. Động tác khám súng xong về tư thế kẹp súng - Khẩu lệnh: “KHÁM SÚNG XONG” không có dự lệnh. - Đống tác: Khi nghe dứt động lệnh: “ KHÁM SÚNG XONG” làm 2 cử động : + Cử động 1: Lấy mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót về vị trí cũ; chân trái đưa về sát chân phải. Kết hợp 2 bàn tay đưa súng về nằm dọc bên phải thân người, cách thân người 15cm, tay phải xoay hố khẩu tay về trước nắm tay cầm, hổ khẩu tay bên trên, bằng mép ngoài tay cầm. + Cử động 2: Hai tay đưa súng vào sườn phải thành tư thế kẹp súng, tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm. 4. Động tác sửa dây súng của súng tiểu liên AK 4.3. Động tác sửa dây súng - Khẩu lệnh: “SỬA DÂY SÚNG”, không có dự lệnh. - Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “SỬA DÂY SÚNG”, làm 4 cửa động: + Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng chuyển về nắm ốp lót tay, đưa súng ra khỏi vai thành tư thế xách súng. + Cử động 2: Chân trái bước lên ½ bước theo hướng trước măt, mũi bàn châṇ

hướng chếch sang bên phải 15o, dùng mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gót lên để thân người chếch về bên phải 45o. + Cử động 3: Dùng sức của tay phải hất báng súng từ dưới lên sang trái. Cánh táy dưới tay trái nhanh chóng đưa lên đỡ lấy thân súng, bàn tay trái nắm lấy thân súng ngang thước ngắm, nâng đầu nòng súng lên. Tay phải rời ốp lót tay dùng cánh tay dưới đỡ lấy đầu nòng súng, hai khuỷu tay co tự nhiên (gần vuông góc) , súng nằm ngang trên hai cánh tay dưới, bụng súng quay ra ngoài. + Cử động 4: Phối hợp hai tay sửa dây súng cho thích hợp với tư thế sử dụng súng như sửa dây súng trường.

Đo độ dài của dây súng bằng cách: Tay phải nằm chính giữa dây súng, cánh tay dưới dựng thẳng treo ngang súng dưới cánh tay phải, bàn tay trái nắm lại úp lên thân súng, nắm tay chạm vào khuỷu tay là vừa. 4.3. Động tác sửa xong dây súng

  • Khẩu lệnh: “THÔI”, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “THÔI”, làm cử động:
  • Cử động 1: Tay trái nắm thân súng nâng đầu nòng súng lên, tay phải chuyển về nắm ốp lót tay.

  • Cử động 2: Dùng mũi bàn chân phải làm trụ, xoay gói về vị trí cũ, chân trái đưa về sát chân phải. Tay phải đưa súng về dọc chính giữa thân người cách thân người 20cm, măt súng quay sang phải, tay trái đưa lên nắm ốp lót tay (dưới tay phải).̣

  • Cử động 3: Tay phải đưa về nắm cổ báng súng, phối hợp hai tay quay mũi súng xuống dưới, đồng thời tay trái đưa lỏng ra để xoay hổ khẩu tay hướng lên trên. Tay phải đưa về nắm dây súng, ngón trỏ cách khâu đeo dây súng 30cm kéo căng vào người.

  • Cử động 4: Dùng sức đẩy của tay trái và sức xoay của tay phải đưa súng ra phái sau, quàng dây súng vào vai, tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm. 4. Động tác đặt súng, lấy súng tiểu liên AK Ý nghĩa : Để bảo đảm trật tự, thống nhất khi nghỉ ở bãi tập, nơi công tác. Đồng thời bảo đảm sẵn sang chiến đấu. 4.4. Động tác đăt súng, lấy súng (khi mang súng)̣

  • Động tác đăt súng:̣ Khẩu lệnh: “ĐẶT SÚNG”, có động lệnh, không có dự lệnh. Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “ĐẶT SÚNG”, làm 3 cử động:

Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa xuống nắm ốp lót tay, đưa súng ra khỏi vai thành tư thế xách súng. Cử động 2: Chân trái bước lên một bước thẳng hướng trước măt, cúi người xuống,̣ chân phải thẳng, chân trái chùng, tay phải đăt nhẹ súng xuống đất, súng thẳng hướng̣ về phía trước, tay kéo bệ khóa nòng nằm ở phía dưới, măt súng hướng sang phải, đệ́ báng súng ngang mũi bàn chân phải. Cử động 3: Đứng thẳng người lên, chân trái đưa về sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm.

  • Động tác lấy súng (về mang súng): Khẩu lệnh: Khi nghe dứt động lệnh “LẤY SÚNG” làm ba cử động: Cử động 1: Chân trái bước lên một bước, cúi người xuống chân phải thẳng, chân trái chùng, tay phải cầm súng ở ốp lót tay. Cử động 2: Nhấc súng đứng thẳng người lên, chân trái đưa về sát với chân phải, tay phải đưa súng lên dọc chính giữa thân người, cách thân người 20cm tính ở ngực), nòng

Cử động 2: Nhấc súng đứng thẳng người lên, chân trái đưa về sát với chân phải, tay phải đưa súng lên nằm dọc bên phải thân người, cách thân người 15cm (nòng súng hướng lên trên, hộp tiếp đạn hướng ra trước, tay trái đưa lên nắm ốp lót tay dưới tay phải, 4 ngón con khép lại nắm ốp lót tay dưới, ngón cái dọc phía bên trái thân súng). Tay phải rời ốp lót tay đưa xuống nắm tay cầm hổ khẩu tay bên trên hướng ra ngoài, bằng măt cắt tay cầm.̣ Cử động 3: Kết hợp hai tay đưa súng vào sườn phải, thành tư thế kẹp súng. Tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm. 4. Động tác trao súng, nhận súng tiểu liên AK Ý nghĩa : Động tác trao súng thường dùng dể trao đổi súng trong học tập hoăc công̣ tác.

  • Động tác trao súng:
  • Khẩu lệnh: “TRAO SÚNG”, có động lệnh, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “TRAO SÚNG”, làm 2 của động: Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắm ốp lót tay, đưa súng ra trước chính giữa thân người cách người 20cm, khâu đeo dây súng cao ngang vai, măt súng hướng̣ sang phải đồng thời tay trái đưa lên nắm ốp lót tay (dưới tay phải). Cử động 2: Tay trái đưa súng ra trước cánh tay thẳng, măt súng hướng về người nhận súng,̣ đồng thời tay phải đưa về hoăc làm động tác nhận súng, trao súng xong tay trái đưa vệ̀ thành tư thế đứng nghiêm.
  • Động tác nhận súng: Người nhận súng đứng đối diện cách người trao súng 2 bước (tính từ gót chân 2 người) , làm 3 cử động:
  • Cử động 1: Tay phải đưa thẳng ra nhận súng, nắm ốp lót tay (trên tay trái của người trao súng). Đưa súng về dọc thẳng thân người, măt súng hướng sang phải. Súng cách ngườị 20cm, khâu đeo dây cao ngang vai, đồng thời tay trái đưa lên nắm ốp lót tay dưới tay phải.
  • Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay đưa về nắm cổ báng súng, hổ khẩu tay hướng lên trên. Phối hợp hai tay xoay mũi xuống dưới (tay trái hơi lỏng ra) , chuyển hổ khẩu tay quay lên trên. Tay phải đưa về nắm dây súng, ngón tay cái nằm dọc theo dây súng ở bên trong, bốn ngón con khép lại ở bên ngoài, ngón tay trỏ cách khâu đeo dây ở báng súng 30cm.
  • Cử động 3: Dùng sức đẩy của tay trái và sức xoay của ta phải đưa súng sang bên phải về đăng sau quàng dây súng vào vai phải, tay phải nắm dây súng (khớp xương thứ 2 ngón tay

trỏ cao ngang mép trên nắp túi áo ngực), cánh tay trên khép lại giữ cho súng nằm dọc theo thân người về phái bên phải, tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm mang súng. 4. Ngồi xuống, đứng dậy; tiến, lùi; qua phải, qua trái có súng tiểu liên AK 4.6. Động tác ngồi xuống, đứng dậy Ý nghĩa : Để dùng khi nghe nói chuyện, học tập ở ngoài trời hoăc trong điều kiệṇ không có ghế, để bảo đảm thống nhất trật tự. - Động tác ngồi xuống: + Khẩu lệnh: “NGỒI XUỐNG”, không có dự lệnh. + Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “NGỒI XUỐNG”, làm 3 cử động: Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo giây súng đưa về nắm ốp lót tay, đưa súng ra khỏi vai thành tư thế xách súng. Cử động 2: Tay phải xách súng đưa về trước, đăt để báng súng vào chínḥ giữa phía trước 2 mũi bàn chân, cách gót chân 40cm, măt súng hướng vào người, ̣ Hình 4. Ngồi xuống có súng chân trái đứng nguyên, chân phải bắt chéo qua chân trái (gót chân phải đặt ngang giữa bàn chân trái). Cử động 3: Ngồi xuống như động tác ngồi xuống không có súng, dựa súng vào vai phải, măt súng hướng sang phải, hai khuỷu tay đặ t trên 2 đầu gối, bàn tay trái nắm cộ̉ tay phải khi mỏi thì đổi tay (hình 4).

  • Động tác đứng dậy: +Khẩu lệnh: “ĐỨNG DẬY”, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “ĐỨNG DẬY”, làm 3 của động: Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay dựng súng thẳng lên, chân phải bắt chéo qua chân trái (nếu hai chân mở rộng bằng vai). Dùng sức của hai chân và tay trái nắm lại chống xuống đất (bên trái người) đẩy người đứng lên. Chân phải đưa về sát chân trái đồng thời tay phải đưa súng lên trước thân người, cách 20cm (tính ở ngực). Tay trái đưa lên bắt ốp lót tay, dưới tay phải, trên thước ngắm (nắm cả dây súng). Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay về nắm cổ báng súng, hổ khẩu tay quay lên trên. Phối hợp hai tay quay mũi súng xuống dưới, khi xoay tay trái hơi lỏng ra chuyển hổ khẩu tay trái quay lên trên, tay phải đưa về nắm dây súng (ngón cái nằm dọc theo dây súng, bốn ngón con khép lại nắm ở phía ngoài, ngón tay trỏ cách khâu đeo dây súng ở báng súng 30cm) kéo căng vào người.

4.7. Động tác đeo súng tiểu liên (ở tư thế mang súng)

  • Khẩu lệnh: “ĐEO SÚNG”, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “ĐEO SÚNG”, làm 3 cử động:
  • Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắm ốp lót tay (súng M79 nắm nòng súng và ốp lót tay, ngón tay trỏ sát bệ thước ngắm) , đưa súng lên phía trước, súng cách thân người 20cm, mũi súng hơi chếch sang trái, măt súng quay sang phải ̣ (súng M mặt súng quay xuống dưới) , khâu đeo dây súng phía trên cao ngang vai trái. Đồng thời tay trái nắm thân súng dưới thước ngắm, ngón út sát tay kéo khóa nòng
  • Cử động 2: Tay phải dời ốp lót tay chuyển về nắm chính giữa dây súng (ngón cái để dọc thẳng ở bên trong dây súng, bốn ngón con khép lại nắm phía ngoài dây súng) , kéo căng sang bên phải, súng nằm chếch người, vòng cò ở khoảng thắt lưng. Phối hợp 2 tay đưa dây súng qua đầu quàng vào cổ, tay phải luồn vào giữa súng và dây súng. Súng nằm chếch trước ngực từ trái sang phải, măt súng quay lên trên. Taỵ phải chuyển về ốp lót tay trên (súng M79 nắm nòng súng và ốp lót tay) , tay trái rời thân súng đưa về nắm dây súng trên vai trái.

Hình 4. Đeo súng Tiểu liên a) nhìn phía trước;b)nhìn phía sau;

  • Cử động 3: Phối hợp hai tay đưa súng sang phải về sau. Súng nằm chếch sau lưng từ trái snag phải, mũi súng hướng chếch xuống dưới (súng M79 măt súng quaỵ về bên trái chếch xuống dưới), hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm (hình 2). 4.7. Động tác mang súng tiểu liên ở tư thế đeo súng
  • Khẩu lệnh: “MANG SÚNG”, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “MANG SÚNG”, làm 3 cử động:
  • Cử động 1: Tay phải đưa về sau nắm lấy ốp lót tay trên (súng M70 nắm nòng sung và ốp lót tay), tay trái đưa lên nắm dây súng trên vai trái hơi nâng lên.
  • Cử động 2: Tay phải đưa sung từ sau lung sang phải ra trước ngực, súng nằm chếch trước ngực từ trái sang phải.
  • Cử động 3: Phối hợp hai tay nhấc dây sung lên, đưa qua đầu, quàng dây sung vào vai phải thành tư thế mang súng. 4.7. Động tác đeo súng tiểu liên ở tư thế treo súng
  • Khẩu lệnh: “ĐEO SÚNG” có động lệnh không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “ĐEO SÚNG”, làm 2 cử động:
  • Cử động 1: Tay phải rời cổ báng súng đưa lên nắm ốp lót tay trên, tay trái đưa lên nắm dây súng trên vai trái hơi nâng lên.
  • Cử động 2: Phối hợp hai tay đưa súng qua phải về sau lưng. Súng nằm chếch sau lưng từ trái sang phải, mũ súng hướng chếch xuống. Hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm. 4. Treo súng, xuống súng tiểu liên AK Ý nghĩa : Động tác treo súng thường dùng khi canh gác, làm nhiệm vụ đón tiếp, duyệt đội ngũ, duyệt binh, diễu binh. 4.8. Động tác treo súng tiểu liên ở tư thế mang súng
  • Khẩu lệnh: “TREO SÚNG”, không có dự lệnh.
  • Động tác: Khi nghe dứt động lệnh “TREO SÚNG”, làm 3 cử động:
  • Cử động 1: Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng, đưa về nắm ốp lót tay (súng M79 nắm nòng súng và ốp lót tay, ngón tay trỏ sát bệ thước ngắm) , đưa súng ra phía trước, súng cách thân người 20cm (tính ở ngực). Nòng súng chếch sang trái (súng M79 mặt súng quay xuống dưới) , đồng thời tay trái nắm thân súng dưới thước ngắm, ngón út sát tay kéo bệ khóa nòng (hình 2) (súng M79 nắm nòng súng và ốp lót tay, dưới tay phải ngón út sát gờ chứa then hãm đuôi nòng).
  • Cử động 2: Tay phải rời ốp lót tay, về nắm giữa dây súng, kéo căng sang phải, đồng thời dùng cùi tay phải đưa vào giữa súng và dây súng, súng nằm chếch trước người (hình 2).

62

  • Khi đưa dây súng qua đầu không cúi đầu, không để súng che măt.̣
  • Thân người không nghiêng ngả, lắc lư.

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1. Thực hiện động tác nghiêm, nghỉ có súng tiểu liên. Câu 2. Thực hiện động tác nghiêm, nghỉ khi giữ súng và kẹp súng tiểu liên. Câu 3. Thực hiện động tác quay tại chỗ có súng tiểu liên ẠK. Câu 4. Thực hiện động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (ở tư thế mang súng). Câu 5. Thực hiện động tác khám súng, khám súng xong của súng tiểu liên AK (khi kẹp súng) Câu 6. Thực hiện động tác sửa dây súng và sửa xong dây súng tiểu liên AK Câu 7. Thực hiện động tác đăt súng, lấy súng tiểu liên AḲ Câu 8. Thực hiện động tác trao súng, nhận súng tiểu liên AK Câu 9. Thực hiện động tác ngồi xuống, đứng dậy tiểu liên AK Câu 10. Thực hiện động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái có súng tiểu liên AK Câu 11. Thực hiện động tác đeo súng, mang súng tiểu liên Câu 12. Thực hiện động tác treo súng tiểu liên ở tư thế mang súng Câu 13. Thực hiện động tác mang súng tiểu liên ở tư thế treo Câu 14. Thực hiện động tác treo súng tiều liên ở tư thế đeo súng

Was this document helpful?

C4 ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG 4

Course: Quản Trị Học (QTR69420)

842 Documents
Students shared 842 documents in this course
Was this document helpful?
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG 4.1.
Nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ có súng
Ý nghĩa: Để rèn luyện cho quân dân tác phong nghiêm túc, thế hung mạnh,
khẩn trương và đức tính bình tĩnh nhẫn nại. Đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật,
thống nhất, tập trung, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh.
Động tác nghỉ để quân nhân khi đứng hàng đỡ mỏi và vẫn giữ được tư thế, hàng
ngũ nghiêm chỉnh, tập trung sức chú ý.
4.1.1. Động tác nghiêm, nghỉ có súng tiểu liên AK
- Động tác nghiêm, nghỉ khi mang tiểu liên:
bản giống như động tác nghiêm, nghỉ không súng, chỉ khác: Khi đứng
nghiêm, nghỉ vẫn giữ thế mang súng. Súng mang vai phải, tay phải nắm chắc dây
súng (ngón tay cái bên trong dọc theo dây súng, bốn ngón con khép lại nằm bên
ngoài dây súng), nắm tay phải cao ngang nắp túi áo ngực bên phải, ngón tay trỏ cao
ngang mép trên nắp túi áo ngực, cánh tay phải khép lại giữ cho súng nằm dọc thoe
thân người phía sau bên phải.
Súng tiểu liên đầu nòng súng hướng xuống dưới, mă P
t súng quay sang phải.
Hình 4.1. Đứng nghiêm có súng AK
a) Nhìn từ phía trước; b) Nhìn từ bên phải;
- Động tác nghiêm, nghỉ khi giữ súng tiểu liên:
+ Động tác nghiêm: bản giống như động tác nghiêm không súng. Chỉ khác:
Tay phải giữ súng, ngón tay cái bên trái, bốn ngón tay con khép lại nằm bên phải súng,
bàn tay giữ chắc nòng súng, cánh tay duỗi thẳng tự nhiên; súng thẳng đứng, hộp tiếp