Skip to document

Nguyên nhân ra đời của Nhà nước

Nguyên nhân ra đời của Nhà nướcNguyên nhâNguyên nhân ra đời của Nhà nư...
Course

Kinh tế chính trị

999+ Documents
Students shared 9696 documents in this course
Academic year: 2019/2020
Uploaded by:

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Nguyên nhân ra đời của Nhà nước & Pháp luật: hoàn toàn giống nhau  Pháp luật xuất hiện là do: Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội  Nhà nước & Pháp luật là 2 yếu tố đều thuộc: kiến trúc thượng tầng  Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện: Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài.  Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân Quy chế của Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị quyết của Quốc Hội Điều lệ của Đảng cộng sản  Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Thông tư  Loại văn bản luật = Bộ luật + Hiến pháp + Nghị quyết của Quốc hội  Tập quán pháp - Là biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật. - Xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ nô và phong kiến.  Xuất phát từ những thuộc tính cơ bản của pháp luật cho nên bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.  Nội dung của Quan hệ pháp luật: Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật

Cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội & Hội đồng nhân dân Cơ quan quản lý Nhà nước cấp trung ương: Bộ & cơ quan ngang bộ Cơ quan nào sau đây có thầm quyền quyết định việc chia, tách đơn vị hành chính cấp tỉnh: Quốc hội Cơ quan nào sau đây có thầm quyền quyết định đại xá: Quốc hội

Was this document helpful?

Nguyên nhân ra đời của Nhà nước

Course: Kinh tế chính trị

999+ Documents
Students shared 9696 documents in this course
Was this document helpful?
Nguyên nhân ra đời của Nhà nước & Pháp luật: hoàn toàn
giống nhau
Pháp luật xuất hiện là do: Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong
hội
Nhà nước & Pháp luật 2 yếu tố đều thuộc: kiến trúc thượng
tầng
Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện:
Những hành vi vi phạm pháp luật đều thể bị áp dụng biện pháp
chế tài.
Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội:
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân
Quy chế của Bộ Giáo dục Đào tạo
Nghị quyết của Quốc Hội
Điều lệ của Đảng cộng sản
Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật:
Thông tư
Loại văn bản luật = Bộ luật + Hiến pháp + Nghị quyết của Quốc
hội
Tập quán pháp
- Là biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
- Xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ
nô và phong kiến.
Xuất phát từ những thuộc tính bản của pháp luật cho nên
bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu
để quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
Nội dung của Quan hệ pháp luật: Quyền nghĩa vụ của các
chủ thể trong quan hệ pháp luật
Cơ quan quyền lực của Nhà nước: Quốc hội & Hội đồng nhân dân
Cơ quan quản lý Nhà nước cấp trung ương: Bộ & cơ quan ngang bộ
quan nào sau đây thầm quyền quyết định việc chia, tách đơn vị
hành chính cấp tỉnh: Quốc hội
Cơ quan nào sau đây có thầm quyền quyết định đại xá: Quốc hội