Skip to document

Bài tập Quản trị tài chính doanh nghiệp 1

Bài tập Quản trị tài chính doanh nghiệp 1 - ĐH Thăng Long
Course

Quản trị tài chính DN 1 (FN212)

112 Documents
Students shared 112 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Thăng Long

Comments

Please sign in or register to post comments.

Related Studylists

Hk1n1 23

Preview text

BÀI TẬP: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 – FN

Bộ môn Tài chính – Ngân hàng

CHƯƠNG 1 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN

Bài 1

Doanh nghiệp Y đang cân nhắc hai cơ cấu tài sản như sau ( Đơn vị tính: $ ):

Cơ cấu 1 Cơ cấu 2 Tài sản ngắn hạn 7 12. Tài sản dài hạn 13 8. Tổng Tài sản 20 20. Doanh nghiệp hiện đang sử dụng kế hoạch huy động các nguồn vốn:

  • Nợ ngắn hạn $9 với mức lãi suất huy động là 10%/năm.
  • Nợ dài hạn $3 với mức lãi suất huy động là 14%/năm.
  • Vốn chủ sở hữu $8 (500 cổ phiếu). Theo nhận định của nhà quản lý, việc quản lý TSNH theo cơ cấu 1 sẽ gây ra tác động làm giảm chi phí. Do đó tỷ lệ Thu nhập trước thuế và lãi/Doanh thu (EBIT/Doanh thu) lần lượt là 13% với cơ cấu 1; 11% với cơ cấu 2. Doanh thu dự kiến là $30. Với tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. a. Xác định các chỉ tiêu: Khả năng thanh toán hiện thời; Vốn lưu động ròng = TSNH – Nợ NH đối với các trường hợp trên. b. Xác định thu nhập ròng (EAT) đối với các trường hợp trên. c. Nếu tỷ lệ P/E bằng 6 thì giá thị trường/một cổ phiếu của công ty là bao nhiêu trong các trường hợp trên? Theo bạn, công ty nên theo đuổi cơ cấu tài sản nào? Bài 2 Công ty A có bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập như sau: Đơn vị tính: triệuVND Bảng cân đối kế toán (31/12/N) Báo cáo thu nhập (năm N) Tiền mặt 150 Doanh thu 1. Phải thu khách hàng 150 Giá vốn hàng bán (70% DT) 1. Hàng lưu kho 100 Chi phí bán hàng, quản lý 175 Tài sản cố định 600 Lợi nhuận trước thuế và lãi 305 Tổng tài sản 1 Lãi phải trả 45 Vay ngắn hạn 100 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 260 Phải trả người bán 100 Thuế thu nhập (25%) 65 Lương, thưởng và thuế phải trả

90 Thu nhập ròng (EAT) 195

Phải trả ngắn hạn khác 60 Vay dài hạn 200 Vốn chủ sở hữu (100 cổ phiếu)

450

Tổng nguồn vốn 1.

Để tăng doanh thu trong năm tới, công ty dự định thực hiện kế hoạch tài chính sau:  Huy động thêm 300 triệuVND trong đó có 150 triệuVND được huy động từ nguồn vốn vay ngắn hạn với lãi suất 10%/năm và 150 triệuVND được huy động từ nguồn vốn vay dài hạn với lãi suất 16%/năm.  Tài khoản tiền mặt của công ty tăng thêm 50 triệuVND, tài khoản phải thu khách hàng tăng thêm 170 triệuVND và hàng lưu kho tăng thêm 130 triệuVND kéo theo tài khoản phải trả người bán tăng thêm 50 triệuVND.  Doanh thu dự kiến đạt 2 triệuVND, giá vốn hàng bán vẫn chiếm 70% doanh thu và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến tăng thêm 55 triệuVND.  Các tài khoản khác không thay đổi.  Tỷ số giá cả/thu nhập (P/E) dự kiến giảm từ 7 lần xuống còn 6 lần thu nhập. a. Lập bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập dự tính của công ty A năm N+1. b. Xác định tình hình thanh khoản của công ty A sau khi thực hiện chính sách (Tính các chỉ tiêu: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, thời gian luân chuyển tiền và tỷ trọng nợ trên tổng tài sản). c. Liệu công ty có nên tiến hành chính sách mới hay không? d. Xác định ROCA trước và sau khi thực hiện chính sách theo phương trình Dupont và phân tích tác động của các chỉ tiêu đến thay đổi của ROCA.

Bài 3

Công ty U Composite có bảng cân đối kế toán ngày 31/12/20X1 và 31/12/20X2 và các thông tin về báo cáo thu nhập năm 20X2 được cho cụ thể như sau:

Bảng cân đối kế toán Đơn vị tính: triệu USD Tài sản 2011 2012 Nguồn vốn 2011 2012 Tiền mặt và tương đương tiền 140 107 Phải trả người bán 436 402 Phải thu khách hàng 294 270 Phải trả khác 68 70 Hàng lưu kho 269 280 Vay dài hạn 570 545 Khác 58 50 Vốn cổ phần 805 725 Tài sản cố định 1 1. Khấu hao lũy kế (550) (460) Tài sản vô hình 245 221 Tổng tài sản 1 1 Tổng nguồn vốn 1 1.

CHƯƠNG 2 : QUẢN TRỊ NGÂN QUỸ

Bài 1

Công ty A hiện đang giữ 300 triệu tiền mặt. Công ty dự kiến nhu cầu tiền hàng tháng là 500 triệu. Chi phí mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán là 0,5 triệu. Tỷ suất sinh lời đầu tư chứng khoán là 15%/năm. 1 năm = 360 ngày.

  • Để tối thiểu hóa chi phí dự trữ tiền, công ty nên đầu tư thêm chứng khoán hay bán một lượng chứng khoán là bao nhiêu?
  • Tổng chi phí giao dịch chứng khoán trong 1 năm của công ty là bao nhiêu nếu công ty dự trữ tiền theo mức tối ưu?
  • Vẽ đồ thị minh họa mức dự trữ tối ưu và thời gian dự trữ tối ưu.

Bài 2

Công ty A có tổng nhu cầu tiền trong năm là 20 triệu, thời gian dự trữ tiền hiện tại là 10 ngày, tỷ suất sinh lời đầu tư chứng khoán là 20%, chi phí cho một lần bán chứng khoán là 0, triệu, 1 năm = 360 ngày.

  • Xác định mức dự trữ tiền hiện tại của công ty.
  • Xác định tổng chi phí dự trữ tiền tối thiểu của công ty và vẽ đồ thị minh họa.

Bài 3

Công ty A quản trị tiền theo mô hình Baumol với các thông tin sau: nhu cầu tiền mặt hàng năm là 60 triệu, chi phí mỗi lần bán chứng khoán là 5 triệu, mức dự trữ tiền tối ưu là 3 triệu, mức dự trữ tiền hiện tại là 2 triệu. 1 năm = 360 ngày.

  • Chứng khoán công ty đầu tư có tỷ suất sinh lời là bao nhiêu?
  • Vẽ 3 đường chi phí dự trữ tiền.
  • Vẽ đồ thị minh họa mức dự trữ tiền hiện tại và thời gian dự trữ tiền hiện tại.

Bài 4

Ban giám đốc công ty ABC đang xem xét hoạch định chính sách dự trữ tiền theo mô hình Baumol. Công ty đang có mức dự trữ tiền là 800 triệu, công ty dự kiến trong suốt năm hoạt động, tiền chi ra vượt quá mức thu về hàng tháng là 345 triệu, mỗi lần mua bán chứng khoán công ty phải trả chi phí là 0,5 triệu đồng và không mất khoản chi phí nào khác. Tỷ suất sinh lời hàng năm khi đầu tư vào chứng khoán là 7%.

  • Số tiền dự trữ hiện tại của công ty đã tối ưu hay chưa?
  • Hiện tại công ty có thể gia tăng số tiền vào đầu tư chứng khoán hay không? Nếu có thì số tiền đó là bao nhiêu?
  • Trong suốt 12 tháng, số lần công ty phải bán chứng khoán bao nhiêu lần để bù đắp tiền mặt trong chi tiêu khi công ty dự trữ tiền theo mức tối ưu?

Bài 5

Công ty Việt Tiến sử dụng mô hình Miller – orr để xác định mức dự trữ tiền tối thiểu là 20 tỷ đồng và tối đa là 80 tỷ đồng. Hãy xác định mức dự trữ tiền tối ưu của công ty? Khi số tiền mặt của công ty là 92 tỷ, công ty nên mua hay bán một lượng chứng khoán là bao nhiêu?

Bài 6

Công ty A dự tính mức dự trữ tiền tối thiểu là 7 triệu. Phương sai thu chi ngân quỹ hàng ngày là 520 triệu, lãi suất đầu tư chứng khoán là 0,5%/ngày. Chi phí cho mỗi lần giao dịch chứng khoán là 3 triệu. hãy xác định mức dự trữ tiền tối ưu của công ty.

Bài 7

Công ty X có chênh lệch thu – chi ngân quỹ trong 5 ngày như sau:

Số tiền (triệu) Xác suất 150 - 180 20% 110 - 130 20% 200 - 240 10% 300 - 350 30% 100 - 120 20% Mức dự trữ tiền mặt tối thiểu là 100 triệu, lãi suất đầu tư chứng khoán là 0,5%/ngày, chi phí giao dịch chứng khoán là 0,05 triệu.

  • Xác định khoảng dao động tiền và mức dự trữ tiền tối ưu theo mô hình Miller – orr.

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG

Bài 1

Công ty Mable có doanh thu hàng năm là $6 triệu với kỳ thu tiền trung bình là 90 ngày. Công ty hiện đang áp dụng điều khoản bán chịu là “net 70”. Nếu công ty thay đổi điều khoản bán chịu là “3/20 net 70” thì kỳ thu tiền trung bình kỳ vọng giảm 30 ngày và ước tính có khoảng 40% khách hàng sẽ hưởng chiết khấu. Biết rằng chi phí cơ hội của khoản phải thu là 15%/năm. Công ty có nên thay đổi điều khoản bán hàng hay không? Tại sao? Giả sử một năm có 360 ngày.

Bài 2 Công ty Omron hiện không cấp tín dụng cho khách hàng. Giá bán một sản phẩm và chi phí sản xuất bình quân lần lượt là $207,5 và $120. Công ty đang xem xét việc cấp tín dụng cho khách hàng với thời hạn 3 tháng. Công ty dự tính sau khi cấp tín dụng, số lượng hàng bán sẽ tăng thêm 50% và chi phí trung bình cho một sản phẩm tăng 10% so với chính sách hiện tại; tuy nhiên tỷ lệ doanh thu mất đi là 10%, chi phí quản lý nợ bằng 5% doanh thu. Tỷ suất sinh lời là 15%/năm. Yêu cầu : Tính số lượng hàng bán (Q’) để công ty có thể cấp tín dụng cho khách hàng biết giá bán tăng 20% và lợi ích ròng đạt được là 1$ (NPV’-NPV).

Bài 3

trả chậm hàng năm tăng 50%, tỷ lệ nợ xấu trên doanh (r) thu tăng thêm 3%/năm so với mức cũ; chi phí quản lý nợ sẽ giảm $30/năm so với chính sách hiện tại.

Biết rằng giá bán và chi phí biến đổi đơn vị lần lượt là 10$/sản phẩm và 8$/sản phẩm. Thuế thu nhập doanh nghiệp 20%; tỷ lệ chiết khấu 15%/năm. Giả sử một năm có 360 ngày.

a. Xác định thời gian thu nợ trung bình khi công ty nới lỏng tín dụng với các xác suất thanh toán trên? b. Sử dụng kết quả vừa tính toán ở câu (a), theo bạn Công ty có nên nới lỏng tín dụng?

Bài 7

Công ty Intelex hiện đang cấp tín dụng cho khách hàng với thời hạn 2 tháng. Số lượng hàng bán hiện tại là 65 sản phẩm. Giá bán một sản phẩm và chi phí sản xuất bình quân lần lượt là 300 VND và 150 VND, chi phí quản lý nợ bằng 5% doanh thu. Công ty đang xem xét việc không cấp tín dụng cho khách hàng. Công ty dự tính sau khi không cấp tín dụng, số lượng hàng bán sẽ giảm 30% và công ty tiết kiệm được chi phí quản lý nợ. Xác suất thanh toán 85% khi Công ty thực hiện cấp tín dụng. Tỷ lệ lãi suất trên thị trường là 12%/ năm. Công ty có nên ngừng cấp tín dụng khách hàng hay không? Giả định rằng giá bán một sản phẩm và chi phí sản xuất bình quân là không thay đổi.

Bài 8

Công ty ABC hiện không cung cấp tín dụng cho khách hàng. Số lượng bán hàng năm của công ty là 15 sản phẩm. Giá bán là 2$/sản phẩm và tổng chi phí sản xuất là 24.000$. Công ty đang cân nhắc việc thực hiện chính sách tín dụng trong bán hàng với điều khoản 2/ net 60. Công ty dự kiến thời gian thu nợ trung bình là 2 tháng. Giá bán sẽ không thay đổi trong trường hợp sử dụng chính sách tín dụng, nhưng công ty kỳ vọng doanh thu hàng năm sẽ tăng thêm 45,6%; chi phí cho một sản phẩm tăng thêm $100. Xác suất khách hàng sẽ trả nợ nếu sử dụng chính sách tín dụng là 95%. Tỷ suất sinh lời hàng năm là 12%. Công ty thực hiện chính sách cấp tín dụng cho khách hàng với chi phí quản lý nợ tối đa là bao nhiêu?

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ DỰ TRỮ

Bài 1

C ông ty Clayde dự đoán mức cầu về hàng hóa A có xu hướng tăng. Hiện nhu cầu về hàng hóa A của công ty mỗi quý là 150 sản phẩm. Biết rằng chi phí giao dịch và vận chuyển hàng hóa là $300 cho mỗi lần đặt hàng; chi phí bảo hiểm hàng hóa là $6 và chi phí bảo quản hàng hóa là $4 cho mỗi đơn vị hàng hóa A. Giả sử một năm có 360 ngày.

a. Xác định lượng đặt hàng tối ưu của công ty theo mô hình EOQ? b. Xác định tổng chi phí của công ty? Vẽ đường tổng chi phí (xác định tối thiểu 3 điểm trên đồ thị)?

c. Giả sử nhà cung cấp đề nghị với công ty một khoản chiết khấu $0,05/sản phẩm nếu đơn đặt hàng là 10 đơn vị hàng hóa A. Liệu công ty có nên đặt hàng với số lượng mới để hưởng mức chiết khấu không?

Bài 2

Công ty Y có nhu cầu về sản phẩm A hàng năm là 600 sản phẩm. Chi phí cho một đơn đặt hàng là 300 đồng. Chi phí dự trữ kho hàng năm là 10% trên giá trị hàng tồn kho. Giá mua sản phẩm A là 1 đồng/sản phẩm. Giả sử một năm có 360 ngày.

a. Xác định lượng đặt hàng tối ưu của công ty theo mô hình EOQ? Xác định tổng chi phí lưu kho hàng năm (TC: gồm Chi phí dự trữ và chi phí đặt hàng)? b. Vẽ đồ thị thời điểm đặt hàng biết thời gian chờ hàng về là 3 ngày? c. Giả sử nhà cung cấp đề nghị với công ty Y một tỷ lệ chiết khấu thương mại 1% cho một sản phẩm nếu đơn đặt hàng là 80 sản phẩm biết rằng với lượng đặt hàng tối ưu trước đây nhà cung cấp đang cấp cho công ty tỷ lệ chiết khấu thương mại là 0,5%/ sản phẩm. Công ty Y có nên đặt hàng với số lượng mới không? Bài 3

Công ty Cổ phần Vapes có nhu cầu hàng hoá là 18 sản phẩm mỗi tháng. Chi phí lưu kho là 1 VND/ sản phẩm/năm. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 500 VND/ lần. Số lượng lưu kho hiện tại là 4 sản phẩm. Giả sử một năm có 360 ngày. Yêu cầu: 1. Xác định mức dự trữ hàng hoá tối ưu cho Công ty. ( Làm tròn đến hàng đơn vị) 2. Xác định thời gian dự trữ tối ưu. 3. Xác định điểm đặt hàng biết thời gian chờ hàng về là 2 ngày và thời gian dự trữ an toàn là 3 ngày. 4. Vẽ đồ thị thời điểm đặt hàng, thời điểm nhận hàng và thời gian dự trữ tối ưu. Bài 4

Công ty TNHH Hoa Việt có chi phí tồn kho cho một đơn vị sản phẩm A bằng 10% giá mua của một sản phẩm, chi phí cho một lần đặt hàng là 5 triệu. Nhu cầu về sản phẩm A trung bình hàng quí là 10 sản phẩm. Giá mua một sản phẩm bằng 10 triệu. Một năm có 360 ngày.

Yêu cầu:

  • Xác định mức dự trữ tối ưu theo mô hình EOQ. Số tiền công ty cần phải có cho mỗi lần mua hàng là bao nhiêu?
  • Xác định khoảng thời gian dự trữ tối ưu và điểm đặt hàng, biết rằng công ty không có dự trữ cho mục đích an toàn, thời gian chờ hàng về là 2 ngày.
  • Vẽ đường tổng chi phí lưu kho trong năm của công ty (chỉ cần xác định 3 điểm trên đồ thị).

- Nếu Công ty thanh toán ngay thì giá thanh toán ngay là 2 triệu - Nếu mua chịu thì giá bán chịu là 2600 triệu với điều khoản 2/30 net 60

Hiện tại Công ty không có tiền để mua hàng thanh toán ngay hay mua chịu để hưởng chiết khấu thanh toán hoặc trả nợ đúng hạn vì 120 ngày nữa Công ty mới có tiền. Hiện tại Công ty có 3 cơ hội vay tiền như sau:

Cơ hội 1: Vay tiền để mua hàng thanh toán ngay với lãi suất là 18%/năm. Ngân hàng yêu cầu Công ty có số tiền gửi bù đắp là 100 triệu, biết Công ty luôn duy trì số dư tiền gửi tại Ngân hàng là 60 triệu.

Cơ hội 2: Vay tiền để hưởng chiết khấu thanh toán với lãi suất 15%/năm và bảo đảm bằng khoản phải thu khách hàng (khoản phải thu khách hàng đủ bù đắp khoản vay). Ngân hàng cho vay 80% giá trị khoản phải thu. Phí xử lỷ khoản phải thu là 1% trên toàn bộ khoản phải thu khách hàng.

Cơ hội 3: Vay tiền để thanh toán đúng hạn với lãi suất chiết khấu là 12% và bảo đảm bằng hàng lưu kho. Chi phí lưu kho là 1 triệu/ngày.

Yêu cầu: Tính chi phí vốn hàng năm của 3 cơ hội trên? Theo bạn Công ty nên lựa chọn cơ hội nào? Tại sao?

Bài 2

Công ty B cần huy động vốn lưu động từ các nguồn tài trợ sau:

  • Huy động $700 triệu trong 90 ngày bằng cách vay với lãi gửi bù đắp, ngân hàng yêu cầu gửi bù đắp 20%, lãi suất 14%/năm.

  • Vay có bảo đảm bằng khoản phải thu khách hàng trong 120 ngày với giá trị khoản phải thu khách hàng được đem thế chấp 1 triệu $. Ngân hàng đồng ý cho vay 80% giá trị khoản phải thu. Công ty phải trả phí xử lý là 0,6% tính trên giá trị khoản phải thu đem thế chấp; lãi suất vay 12%/năm.

Giả sử một năm có 360 ngày. Hãy xác định chi phí vốn bình quân trước thuế trong một năm của số vốn trên (tính trên giá trị tài trợ ròng).

Bài 3

Công ty Thiên Đường đang huy động vốn từ các 3 nguồn tài trợ sau: (Lưu ý: Giả sử một năm có 360 ngày. Công ty tính chi phí vốn trước thuế theo hình thức lãi đơn)

  • Nguồn 1: Huy động $800 triệu trong 90 ngày bằng cách vay với lãi gửi bù đắp, ngân hàng yêu cầu gửi bù đắp 20%, lãi suất vay 15%/nam.

  • Nguồn 2: Vay $1000 triệu có bảo đảm bằng khoản phải thu khách hàng trong 120 ngàyân hàng đồng ý cho vay 80% giá trị khoản phải thu (Khoản phải thu đủ để thế chấp khoản vay). Công ty phải trả phí xử lý là 2,4 % tính trên giá trị khoản phải thu đem thế chấp; lãi suất vay 18%/năm.

Yêu cầu: Hãy xác định lãi suất của nguồn 3 biết số tiền công ty vay là $700 triệu, chi phí sử dụng vốn bình quân trước thuế là 24,2%, biết số tiền vay này công ty vay theo hình thức hợp đồng, hình thức trả lãi chiết khấu, thời gian vay 270 ngày (tính trên giá trị tài trợ ròng).

Bài 4

Công ty cổ phần Tiana đang cân nhắc lựa chọn một trong hai ngân hàng để tài trợ cho nguồn vốn trong 180 ngày như sau:

Ngân hàng A: Vay bằng hợp đồng riêng lẻ số tiền 1 triệu bằng việc thế chấp khoản phải thu khách hàng. Ngân hàng cho vay 60% giá trị tài sản đảm bảo. Lãi suất chiết khấu 12%/năm. Phí xử lý 0,6% trên toàn bộ khoản phải thu thế chấp.

Ngân hàng B: Vay bằng hợp đồng riêng lẻ 1 triệu dưới hai hình thức:

  • Vay 1 triệu với hình thức lãi vay thay đổi: trong 30 ngày đầu lãi suất 9%/năm, 90 ngày tiếp theo là 10%/năm và 60 ngày còn lại lãi suất 15%/năm.
  • Vay 500 triệu với hình thức lãi suất thông thường 15%/năm

Tính chi phí sử dụng vốn trước thuế (kb: %) của từng nguồn trên? Công ty nên chọn ngân hàng nào? Tại sao? 1 năm = 360 ngày

Bài 5

Công ty Lauren cần huy động vốn ngắn hạn từ các nguồn tài trợ sau:

 Nguồn 1: Vay ngắn hạn ngân hàng $200, thời gian vay 3 tháng bằng cách vay với lãi gửi bù đắp, ngân hàng yêu cầu gửi bù đắp 20% giá trị của khoản vay. Lãi suất 15%/năm và trả lãi chiết khấu.  Nguồn 2: Vay $500 bằng phát hành thương phiếu, thời gian đáo hạn 120 ngày, giá bán bằng mệnh giá là $1/thương phiếu, lãi suất 5% trong vòng 120 ngày.  Nguồn 3: Vay đảm bảo bằng hàng lưu kho với thời hạn 60 ngày. Ngân hàng đồng ý cho vay 80% giá trị tài sản thế chấp. Giá trị hàng lưu kho đem thế chấp là $375. Ngân hàng cho vay với lãi suất 20%/ năm và công ty phải chịu chi phí lưu kho $70/ngày.

Giả sử một năm có 360 ngày. Xác định chi phí vốn trước thuế hàng năm của từng nguồn tài trợ.

Bài 6

Công ty X đang cân nhắc hai phương án vay trong 120 ngày như sau: (ĐVT: triệu đồng)

Phương án 1: Vay theo hạn mức tín dụng với lãi suất vay 20%/năm, phí cam kết 0,9%/năm. Hạn mức tín dụng ngân hàng cấp cho công ty là 3000. Tình hình vay như sau: trong 30 ngày đầu dư nợ là 1, trong 60 ngày tiếp theo tăng thêm 300; 30 ngày còn lại vay nốt phần còn lại theo hạn mức.

Phương án 2: Vay theo hợp đồng với việc bảo đảm bằng hàng tồn kho, gốc vay là 3000, lãi suất vay 15%/năm, trả lãi chiết khấu. Ngân hàng đồng ý cho vay 80% tài sản đảm bảo (Tài sản đảm bảo đủ để thế chấp khoản vay). Chi phí lưu kho bằng 2% giá trị hàng tồn kho.

  • Nguồn I : Vay đảm bảo bằng phải thu khách hàng. Ngân hàng đồng ý cho vay 700 triệu, kỳ hạn 120 ngày, lãi suất niêm yết 12%/ năm và yêu cầu giá trị của tài sản đảm bảo phải gấp 1,2 lần giá trị khoản vay. Ngoài ra, Công ty còn phải trả phí xử lý là 0,5% giá trị tài sản.
  • Nguồn II : Vay đảm bảo bằng hàng lưu kho với thời hạn 120 ngày. Ngân hàng đồng ý cho vay 80% giá trị tài sản thế chấp sao cho vừa đủ đảm bảo cho khoản vay trị giá 800 triệu. Ngân hàng cho vay với lãi suất 12%/ năm và thu phí lưu kho 0,3 triệu/ngày.
  • Nguồn III : Vay ngân hàng 700 triệu trong 120 ngày bằng cách vay có tiền gửi bù đắp, ngân hàng yêu cầu gửi bù đắp 20%, lãi suất 14%/năm và trả lãi chiết khấu.

Giả định một năm có 360 ngày. Xác định chi phí vốn hàng năm trước thuế của từng nguồn.

BÀI TẬP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TIẾNG ANH

Chapter 1: Working capital policy

ST1.

A firm’s cash conversion cycle is 40 days. If a 365 – day year is employed, the receivables turnover is 8, and the payables turnover is 10, then consider the following questions:

  • What is the firm’s inventory turnover?
  • What are accounts receivable if credit sales are $920?

ST1.

Pittsburgh Distributors has the following balance sheet and income statement

Balance sheet Income statement Cash

Accounts receivable

Inventory

Long – term assets

Total assets

Accounts payable plus salaries, benefits and payroll taxes payable

Other current liabilities

Long – term debt

Stockholder’s equity

(50 shares)

Total liabilities and stockholder’s equity

$25.

60.

65.

350.

$500.

$80.

20.

100.

300.

$500.

Sales Cost of goods sold General, selling, and administrative expenses All other expenses Net income

$900.

400.

100.

250.

$150.

  • Determine Pittsburgh Distributors liquidity situation by calculating the current ratio, working capital, the ratio of current assets to total assets, the ratio of current liabilities to total assets and the cash conversion cycle.
  • What is the current market price per share of Pittsburgh’s stock if is P/E ratio is 8 times?
  • David Sellers, Pittsburgh’s chief financial officer, is very conservative and believes that the current ratio needs to be raised to 2. To accomplish this, he proposes to sell 2. shares of common stock to net the firm $20 per share. The proceeds will be added to the firm’s cash account. Assuming everything else remains the same, determine the following: Pittsburgh’s new liquidity position; its new market price per share; whether or not Pittsburgh should issue the stock.

P1.

Aggressive Average Conservative Current assets

Long – term assets

Total

$

1.

$1.

$

800

$1.

$

600

$1.

In any case, the firm will employ the following financing: current liabilities of $700, long

  • term debt of $200, and common equity of $600. Sales are expected to be $2, but because of lower costs with the more aggressive policies, the ratio of EBIT to sales is 13% with the aggressive policy, 12% with the average risk policy, and 11% with conservative policy. Interest is $65, and the tax rate is 30%.

  • Determine net income under the three different plans.

  • In this problem, we assumed that both total assets and sales are the same with any of the policies. Are these typically valid assumptions?

  • How, specifically does the risk vary under the three plans? As part of your analysis calculate the current ratio (current assets /current liabilities) and net working capital.

P1.

LeCompte Software keeps a large inventory in order not to lose sales. Its new vice- president for finance has recommended that the firm’s inventory be cut. Doing so would reduce the inventory level by $150 and allow the firm to forgo renewing a $150 note payable carrying a 12% interest rate that matures soon. An abbreviated income statement for LeCompte is as follows:

EBIT Interest EBT

$1.

140.

860.

  • The marketing vice – president of Williams believes significant sales are being lost because of both not offering enough credit to customers and lack of inventory. In conjunction with the chief financial officer, the following plan has been prepared:  $250 will be raised; $100 will be additional short – term debt with 12% interest rate, and the other $150 will be additional long – term debt with 14% interest rate.  Cash will increase by $50, accounts receivable by $115; because of the increase in inventory, accounts payable will increase $30.  Sales are expected to be $2. Cost of goods sold will remain 70% of sales, and general, selling, and administrative expenses will by $30.  All other accounts remain the same. Since investors are expected to view the new plan as being more risky, the new P/E ratio is estimated to be 7 times.
  • What is Williams’ new liquidity position? (Note: Calculate the same information as you did in (1)).
  • Calculate the new income statement. What is the new market price per share?
  • Should Williams proceed with the plan?

Chapter 2: Cash and marketable securities

ST2.

A firm receives remittances totaling $27 million per year representing 90 checks. The firm currently has mail float of 3,2 days, a processing float of 1 day, and a transit float of 2 days. A 365 – day year is assumed and the firm’s marginal tax rate is 35%. The firm is examining a lockbox system to speed the collections by reducing float.

  • If the lockbox will cost $0,25 per check, and the funds freed can be invested at 9% what is the reduction in float time necessary for the lockbox system to be adopted? What decision should be made if the reduction in float time is expected to be 2,5 days?
  • Instead of (1), the bank will provide the lockbox for a yearly fee of $10 plus $0, per check (all before taxes). If the reduction in float time is 2,5 days, and if the firm will cut its own costs associated with processing the checks by $15 before taxes per year, should the lockbox system be implemented?

ST2.

A firm operating at a loss (so taxes are irrelevant) presently uses a wire transfer system to move funds between two banks. Each wire transfer costs $12. It can reduce its costs to $3 per transaction by going to an electronic DTC. The change will result in the loss of three – fourths of a day of float. If the net benefit (∆B - ∆C) is $3,75 per transaction and the average transaction size is $62,050, what is the interest rate employed? Assume a 365 – day year.

ST2.

A $100 Treasury bill with 30 days to maturity has a bond equivalent yield of 10,48%. What is its current market price?

P2.

Melton & Sons projects its sales will be $120 million next year. All sales are for credit, but the credit policies are in good shape since there are very few bad debt and payments are mailed om time. Melton is concerned, however, about the cost of the float time. Its marginal tax rate is 30%.

  • If funds could be invested to earn 7%, what is the incremental daily benefit of a 1 day reduction in float time using a 365 – day year?
  • What is the daily benefit of a 1,5 day reduction in float if the funds could earn 8%?

P2.

Mead – Tampa currently has a centralized cash receiving system located in Tampa, Florida. Its average float time on collections is 5,7 days. A North Carolina bank has approached Mead – Tampa, offering to establish a lockbox system that should reduce the float time to 2, days. (So the net reduction is 5,7-2,9 or 2,8 days). Mead’s daily collections are $600, and excess funds can be invested at 10%. If there are 800 checks per day, how much is the maximum Mead – Tampa can afford to pay per check for the lockbox operation? Assume a 365-day year and a tax rate of 30%.

P2.

Harcourt Supply presently uses a 2 – lockbox system that has a total average daily transaction balance of 1$ million (based on a 365-day year). The banks do not charge a direct fee, but they require Harcourt to keep a total of $2 million in compensating balances on which no interest is paid.

Fred Kahl, a recent finance graduate, has recommended that Harcourt switch to a new lockbox system. The savings in float time would be 1,2 days, the average check size is $500, the interest rate is 9%, and the firm’s marginal tax rate is 34%. As compensation to the banks, Harcourt would have its compensating balance requirement reduced to $1,8 million (still no interest paid), pay $0,05 per check processed, and pay additional fixed fees of $50 to the banks each year. Based on the yearly incremental cost and benefits, should Harcourt make the switch recommended by Fred Kahl? (Note: Don’t forget that interest can be earned on the freed compensating balances.)

P2.

Presently, Reuss Industries is using a lockbox arrangement. Reuss believes, however it can save money by eliminating the lockbox system and handling the process internally. The lockbox costs $5 per day and $0,5 per check processed. Currently, 400 checks per day are being processed. If Reuss eliminates the lockbox, total costs will be $40 per year before taxes,

  • After 80 days, Sam’s had to sell the Treasury bill.  If the bank discount yield had not changed, how much interest (in dollars) would Sam’s have earned on the Treasury bill over the 80 days?  Due to heavy government financing, the bank discount rate had climbed to 8,4% when Sam’s sold the bill. What was the actual dollar amount of interest on the Treasury bill?  What dollar loss (compared with what it expected to receive) did Sam’s incur due to the increase in the bank discount yield?

Chapter 3: Accounts Receivable and Inventory

ST3.

Motan Furniture has been offered a one – time opportunity to purchase goods from a supplier at a bargain price of $50. The credit terms are 4/15 net 40. Motan does not have the cash on hand to take advantage of the offer, but it can secure the money from its bank at an annual rate of 14%. In 40 days it will have sufficient cash. Should Motan purchase the goods? Assume a 365-day year.

ST3.

Cole United sells on a 1/10 net 30 basis and has sales of $18.250 per year. All sales are for credit. Fifteen percent of all sales are paid on the tenth day, and the rest are paid in an average of 40 days. Production costs are 80% of the sales price. Assume a 365 – day year.

  • Employing these probabilities of occurrence, what is the average collection period?
  • What is the average investment in accounts receivable?
  • If Cole United can reduce the time the nondiscount customers take to pay to 30 days, what is its average investment in receivable?

ST3.

Sigma Systems has annual credit sales of $25 million. Its average collection period is 30 days, bad debts are 2% of sales, and its collection department expenses (cash outflows) are $500. Sigma is considering easing its collection policy. The result would be to increase the average collection period to 50 days, sales would increase to $27,5 million, and bad debts would increase to 4%. Collection department cash outflows, however, would decrease to $325. Sigma’s variable cash outflows are 78% of sales, it is in the 30% tax bracket, and the discount rate is 20%. Should Sigma relax its collection policy? (Use a 365- day year).

P3.

Deschamps Industries offers credit terms of 3/10 net 45. Twenty percent of its customers pay on the discount date, 40% pay on the net date, and the other 40% pay in 60 days. If Deschamp’s average investment in accounts receivables is $500 and variable costs are 80%

of sales, what is Deschamps annual sales? Assume a 365-day year. (Note: Carry to five decimal places.)

P3.

Bulldog Industries makes and sells various pet equipment. The average order size is $100, and $25 orders are placed with Bulldog per year. (Assume each customer orders only once a year.) All sales are on credit on a net 30 basis, with an average collection period of 45 days, and production and selling cash flows are 80% of sales. Bad debts average 8,8% of sales. Assume a 365-day year and that there are no corporate taxes. (Note: This is not a NPV problem).

  • What would Bulldog’s profit per year, and its average investment in accounts receivable?
  • At present Bulldog does no credit analysis; however, for $1 per analysis, credit information can be obtained. With the new information, orders could be classified as follows: Order Category Low Risk Average Risk High Risk Bad debt loss

Percentage of orders

Average collection period

3%

30

10 days

7%

40

45 days

18%

30

80 days  What would Bulldog’s profits be, by category, with the credit analysis information? What would be its total profits over the first two categories, and for all three?  Any funds freed by reducing its investment in receivables can be invested at 10% per year. How much could Bulldog earn on the money freed by the reduced investment in receivables?  Should Bulldog secure the credit analysis?

P3.

Cincinnati Iron Works is in the process of evaluating its credit standards. Two potential classes of new customers exist, as follows:

Risk class k ACP S BD CD 4 16% 45 days $511 8% $15. 5 20% 55 438 12% 25. The variable cash outflows as a percentage of sales are 80%, and the tax rate is 30%. Should Cincinnati extend credit to potential customers in risk class 4? Risk class 5? (Assume a 365-day year.)

P3.

Madison Group makes all sales on a credit basis. It is evaluating the credit worthiness of its customers. The results of the analysis are as follows:

Was this document helpful?

Bài tập Quản trị tài chính doanh nghiệp 1

Course: Quản trị tài chính DN 1 (FN212)

112 Documents
Students shared 112 documents in this course
Was this document helpful?
BÀI TẬP: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 – FN212
Bộ môn Tài chính – Ngân hàng
CHƯƠNG 1 : QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN
Bài 1
Doanh nghiệp Y đang cân nhắc hai cơ cấu tài sản như sau (Đơn vị tính: $):
Cơ cấu 1 Cơ cấu 2
Tài sản ngắn hạn 7.000 12.000
Tài sản dài hạn 13.000 8.000
Tổng Tài sản 20.000 20.000
Doanh nghiệp hiện đang sử dụng kế hoạch huy động các nguồn vốn:
- Nợ ngắn hạn $9.000 với mức lãi suất huy động là 10%/năm.
- Nợ dài hạn $3.000 với mức lãi suất huy động là 14%/năm.
- Vốn chủ sở hữu $8.000 (500 cổ phiếu).
Theo nhận định của nhà quản lý, việc quản lý TSNH theo cơ cấu 1 sẽ gây ra tác động làm giảm
chi phí. Do đó tỷ lệ Thu nhập trước thuế lãi/Doanh thu (EBIT/Doanh thu) lần lượt 13%
với cơ cấu 1; 11% với cơ cấu 2. Doanh thu dự kiến là $30.000.
Với tỷ lệ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
a. Xác định các chỉ tiêu: Khả năng thanh toán hiện thời; Vốn lưu động ròng = TSNH Nợ
NH đối với các trường hợp trên.
b. Xác định thu nhập ròng (EAT) đối với các trường hợp trên.
c. Nếu tỷ lệ P/E bằng 6 thì giá thị trường/một cổ phiếu của công ty bao nhiêu trong các
trường hợp trên? Theo bạn, công ty nên theo đuổi cơ cấu tài sản nào?
Bài 2
Công ty A có bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập như sau:
Đơn vị tính: triệuVND
Bảng cân đối kế toán (31/12/N) Báo cáo thu nhập (năm N)
Tiền mặt 150 Doanh thu 1.600
Phải thu khách hàng 150 Giá vốn hàng bán (70% DT) 1.120
Hàng lưu kho 100 Chi phí bán hàng, quản lý 175
Tài sản cố định 600 Lợi nhuận trước thuế và lãi 305
Tổng tài sản 1.000 Lãi phải trả 45
Vay ngắn hạn 100 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 260
Phải trả người bán 100 Thuế thu nhập (25%) 65
Lương, thưởng và thuế phải
trả
90 Thu nhập ròng (EAT) 195
1